Bài giảng Rối loạn kali máu - ThS.BS. Nguyễn Ngọc Tú
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.70 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Rối loạn kali máu cung cấp cho học viên những nội dung gồm: tổng quan; hạ kali máu; nguyên nhân hạ kali máu; thành phần dịch mất; cơ chế mất kali; lâm sàng hạ kali máu; ECG trong hạ kali máu; điều trị hạ kali máu;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rối loạn kali máu - ThS.BS. Nguyễn Ngọc TúRỐI LOẠN KALI MÁU ThS.BS NGUYỄN NGỌC TÚ BM Hồi Sức Cấp Cứu và Chống độc TỔNG QUANSự phân bố kali trong cơ thể Tổng lượng kali trong cơ thể khoảng 50 mEq/kg (70kg → 3500 mEq) Chỉ có khoảng 2% trong dịch ngoại bào, 98% lượng K+ trong nội bào Lượng kali trong dịch ngoại bào khoảng 60 – 80 mEq TỔNG QUAN Sự phân bố kali trong cơ thể➢Plasma chiếm 25% dịch ngoại bào➢Tổng lượng kali trong plasma 20-25 mEq # 0.4%tổng lượng Kali của cơ thể➢ Do đó, [K] máu không nhạy đối với sự thay đổikali của toàn cơ thể TỔNG QUANNồng độ kali máu Bình thường: 3.5 - 5.0 mEq/l [K] máu giảm 1 mEq/l cơ thể thiếu hụt khoảng 200 – 400 mEq [K] máu tăng 1 mEq/l cơ thể tích tụ khoảng 100 – 200 mEq TỔNG QUANBrown RS. Extrarenal potassium homeostasis Kidney Int 1986;30:116-127 TỔNG QUAN➢ Nhu cầu K mỗi ngày 50-150 mEq.➢ Kali chủ yếu hấp thu qua thức ăn– Thức ăn nhiều kali: cam, bưởi, cà chua, chuối, lê, nho khô…➢ Kali được thải qua phân và nước tiểu, trong đó 90% bài tiết bởi thận.➢ Nồng độ kali trong máu được giữ ổn định, thay đổi không quá 10% trong ngày TỔNG QUANỞ thận, K tái hấp thu ở ống lượn gần, bài tiết ở ống luợn xa bằng cách trao đổi với Na+❖Ở người khỏe mạnh thận có thể tiết 6 mEq / kg / ngày ,❖Ngay cả thiếu Kali nặng, thận vẫn thải 5-15 mEq/lit nước tiểuTỔNG QUANTỔNG QUAN TỔNG QUAN Tăng hay giảm nồng độ kali máu đều liên quan tăng tỉ lệ tử vong Thay đổi cân bằng nội môi của kali liên quan đến các quá trình bệnh lý: tim mạch, thận, nội tiết... HẠ KALI MÁU Định nghĩa: hạ kali máu khi K < 3.5 mEq/l Mức độ: Nhẹ: 3 – 3.5 mEq/l Trung bình: 2.5 – 3 mEq/l Nặng: < 2.5 mEq/lNGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁU Di chuyển kali vào nội bào Thiếu hụt kali toàn cơ thểNGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁU Di chuyển kali vào nội bào➢Thuốc đồng vận thụ thể beta: (Vd: albuterol)➢Insulin + glucose➢Rối loạn chuyển hóa: K+ trao đổi với ion H+ • pH tăng 0.1 K giảm 0.5 ± 0.2 mEq/L • pH giảm 0.1 K tăng 0.5 ± 0.2 mEq/L➢Hạ thân nhiệt➢Liệt chu kỳNGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁUMất kali➢Qua thận➢Ngoài thậnNGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁUQua thận Lợi tiểu Hạ magie máu Kiềm chuyển hóa Mất dịch dạ dàyNGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁUNgoài thận Tiêu chảy Mất dịch mật, ruột non...THÀNH PHẦN DỊCH MẤT CƠ CHẾ MẤT KALI Mất Kali trong dịch dạ dày không đáng kể, nếu mất nhiều hay nặng thường kết hợp với nôn ói và rửa dạ dày. ➢ [K]/dịch dạ dày # 5-10 mmol/lit Giảm Kali trong trường hợp này là do tăng bài tiết ở thận vì : ➢ Mất dịch dạ dày giảm thể tích ngoại bào và gây kiềm chuyển hóa phóng thích aldosterol, dẫn đến tăng bài tiết K qua thận CƠ CHẾ MẤT KALICường aldosterol nguyên phát Do rối lọan điều hòa bài tiết aldosterol Gặp trong: ➢Adenoma TTT( hội chứng Cohn) ➢Carcinoma hay tăng sản vỏ TTT CƠ CHẾ MẤT KALI Ở thận, K tái hấp thu ở ống lượn gần, bài tiết ở ống luợn xa bằng cách trao đổi với Na+
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rối loạn kali máu - ThS.BS. Nguyễn Ngọc TúRỐI LOẠN KALI MÁU ThS.BS NGUYỄN NGỌC TÚ BM Hồi Sức Cấp Cứu và Chống độc TỔNG QUANSự phân bố kali trong cơ thể Tổng lượng kali trong cơ thể khoảng 50 mEq/kg (70kg → 3500 mEq) Chỉ có khoảng 2% trong dịch ngoại bào, 98% lượng K+ trong nội bào Lượng kali trong dịch ngoại bào khoảng 60 – 80 mEq TỔNG QUAN Sự phân bố kali trong cơ thể➢Plasma chiếm 25% dịch ngoại bào➢Tổng lượng kali trong plasma 20-25 mEq # 0.4%tổng lượng Kali của cơ thể➢ Do đó, [K] máu không nhạy đối với sự thay đổikali của toàn cơ thể TỔNG QUANNồng độ kali máu Bình thường: 3.5 - 5.0 mEq/l [K] máu giảm 1 mEq/l cơ thể thiếu hụt khoảng 200 – 400 mEq [K] máu tăng 1 mEq/l cơ thể tích tụ khoảng 100 – 200 mEq TỔNG QUANBrown RS. Extrarenal potassium homeostasis Kidney Int 1986;30:116-127 TỔNG QUAN➢ Nhu cầu K mỗi ngày 50-150 mEq.➢ Kali chủ yếu hấp thu qua thức ăn– Thức ăn nhiều kali: cam, bưởi, cà chua, chuối, lê, nho khô…➢ Kali được thải qua phân và nước tiểu, trong đó 90% bài tiết bởi thận.➢ Nồng độ kali trong máu được giữ ổn định, thay đổi không quá 10% trong ngày TỔNG QUANỞ thận, K tái hấp thu ở ống lượn gần, bài tiết ở ống luợn xa bằng cách trao đổi với Na+❖Ở người khỏe mạnh thận có thể tiết 6 mEq / kg / ngày ,❖Ngay cả thiếu Kali nặng, thận vẫn thải 5-15 mEq/lit nước tiểuTỔNG QUANTỔNG QUAN TỔNG QUAN Tăng hay giảm nồng độ kali máu đều liên quan tăng tỉ lệ tử vong Thay đổi cân bằng nội môi của kali liên quan đến các quá trình bệnh lý: tim mạch, thận, nội tiết... HẠ KALI MÁU Định nghĩa: hạ kali máu khi K < 3.5 mEq/l Mức độ: Nhẹ: 3 – 3.5 mEq/l Trung bình: 2.5 – 3 mEq/l Nặng: < 2.5 mEq/lNGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁU Di chuyển kali vào nội bào Thiếu hụt kali toàn cơ thểNGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁU Di chuyển kali vào nội bào➢Thuốc đồng vận thụ thể beta: (Vd: albuterol)➢Insulin + glucose➢Rối loạn chuyển hóa: K+ trao đổi với ion H+ • pH tăng 0.1 K giảm 0.5 ± 0.2 mEq/L • pH giảm 0.1 K tăng 0.5 ± 0.2 mEq/L➢Hạ thân nhiệt➢Liệt chu kỳNGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁUMất kali➢Qua thận➢Ngoài thậnNGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁUQua thận Lợi tiểu Hạ magie máu Kiềm chuyển hóa Mất dịch dạ dàyNGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁUNgoài thận Tiêu chảy Mất dịch mật, ruột non...THÀNH PHẦN DỊCH MẤT CƠ CHẾ MẤT KALI Mất Kali trong dịch dạ dày không đáng kể, nếu mất nhiều hay nặng thường kết hợp với nôn ói và rửa dạ dày. ➢ [K]/dịch dạ dày # 5-10 mmol/lit Giảm Kali trong trường hợp này là do tăng bài tiết ở thận vì : ➢ Mất dịch dạ dày giảm thể tích ngoại bào và gây kiềm chuyển hóa phóng thích aldosterol, dẫn đến tăng bài tiết K qua thận CƠ CHẾ MẤT KALICường aldosterol nguyên phát Do rối lọan điều hòa bài tiết aldosterol Gặp trong: ➢Adenoma TTT( hội chứng Cohn) ➢Carcinoma hay tăng sản vỏ TTT CƠ CHẾ MẤT KALI Ở thận, K tái hấp thu ở ống lượn gần, bài tiết ở ống luợn xa bằng cách trao đổi với Na+
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Rối loạn kali máu Rối loạn kali máu Hạ kali máu Nguyên nhân hạ kali máu Cơ chế mất kali Điều trị hạ kali máu Tăng kali máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Rối loạn nước điện giải và toan kiềm
65 trang 27 0 0 -
Đặc điểm cận lâm sàng của hội chứng mạch vành cấp ở bệnh nhân trên 65 tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất
7 trang 23 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
Kết quả điều trị thẩm phân phúc mạc cấp tại khoa Hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng 2
4 trang 18 0 0 -
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
4 trang 18 0 0 -
88 trang 17 0 0
-
194 trang 16 0 0
-
4 trang 15 0 0
-
Thực trạng rối loạn điện giải ở bệnh nhân xơ gan điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba
4 trang 14 0 0 -
Tài liệu Điều chỉnh rối loạn kali máu - Đặng Quốc Tuấn
25 trang 14 0 0