Danh mục

Bài giảng Rối loạn lo âu lan tỏa từ triệu chứng đến điều trị - TS. BS. Ngô Tích Linh

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.31 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Rối loạn lo âu lan tỏa từ triệu chứng đến điều trị" trình bày các nội dung chính sau đây: triệu chứng rối loạn lo âu lan tỏa, điều trị rối loạn lo âu lan tỏa, triệu chứng tâm lí của lo âu, triệu chứng cơ thể của lo âu, triệu chứng khác đi kèm, liên hệ giữa triệu chứng lo âu với các vùng trên não bộ cùng các đường dẫn truyển thần kinh,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rối loạn lo âu lan tỏa từ triệu chứng đến điều trị - TS. BS. Ngô Tích LinhRỐI LOẠN LO ÂU LAN TOẢTỪ TRIỆU CHỨNG ĐẾN ĐIỀU TRỊ TS. BS. NGÔ TÍCH LINH BM TÂM THẦN – ĐHYD TP.HCM RỐI LOẠN LO ÂU Tần suất mắc bệnh suốt đời 15% (Western Countries) là các rối loạn cảm xúc thường gặp trong cộng đồng Thường không được chẩn đoán hoặc chẩn đoán quá muộn và hiếm khi được điều trị đúng Diễn tiến mãn tính nếu không được điều trị. Hồi phục tự nhiên hiếm gặp ở người lớn. Với rối loạn thích ứng (stress) gây cản trở trong công việc hoặc giao tiếpFear is sensible and necessarySỢ LÀ TÌNH TRẠNG NHẠY CẢM VÀ CẦN THIẾT Dấu hiệu cảnh báo đối với các sự kiện nguy hiểm Chuẩn bị cho cơ thể có các hành động phản ứng nhanh chóng Tình trạng sẵn sàng bỏ trốn và tránh né Sợ là cảm xúc bình thường & cần thiết trong cuộc sống Sợ biểu hiện qua hành vi, suy nghĩ, cảm xúc & qua các phản ứng cơ thểSỢ TRỞ THÀNH VẤN ĐỀ :  Làm cản trở công việc, đời sống xã hội hoặc gia đình  Ngăn cản làm mọi việc Cơ thể Suy nghĩ/Cảm nhận Hành viRun rẫy, vã mồ Điều gì đó khủng né tránh, tấn công (Hexalratgeber, 1995)hô, đánh trống khiếp sắp xảy đến, tôingực, chóng mặt, phải thoát khỏi đây, tôi đang tuyệt vọng,căng cơ, buồn cảm thấy căng thẳng,nôn, thở hỗn hễn, lo lắng, hoảng loạn,đau bao tử, cảm không thực, sợ phátgiác kiến bò cuồng, sợ sắp chết, sợ mất kiểm soát NGUY CƠ MÃN TÍNH1. Lạm dụng rượu hoặc Bezodiazepine thứ phát2. Trầm cảm thứ phát.3. Quá tải - hệ thống chăm sóc y tế ( quá nhiều chẩn đoán, chẩn đoán sai, trị liệu không thích hợp) - hệ thống chăm sóc tâm lý xã hội (công việc không hiệu quả, thất nghiệp) MÔ HÌNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG – STRESS Phiền nhiễu hằng Ngưỡng ngày xuất hiện Cao Tác nhân gây cơn hoảng 100 stress loạn mạnhCăng thẳng Yêú Phiền nhiễu hằng ngày Tình trạng căng thẳng chung: cao Tình trạng căng thẳng chung: thấp 0 Thấp Thời gian QUAN ĐIỂM CHẨN ĐOÁN DSMI & DSM II đưa khái niệm loạn thần kinh loâu ( anxiety neurosis) DSM III chia rối loạn lo âu toàn thể và rối loạnhoảng loạn - thời gian chẩn đoán 1 tháng DSM IIIR thời gian chẩn đoán 6 tháng DSM IV TR tập trung vào vấn đề căng thẳng vàcảnh giác, các triệu chứng hoạt động hệ thần kinhthực vật ở DSM III R đã bỏ D.Nutt, anxiety disorder 2005: 25-48 RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA (Generalized Anxiety Disorder) Tỷ lệ hiện mắc suốt đời khoảng 5,1% ( Kessler 1994) Tỷ lệ hiện mắc một năm 2 to 4% Xuất hiện trước 40, triệu chứng dao động Tỷ lệ nam/nữ: 1:2 Tỷ lệ hiện mắc tại tuyến CSSK ban đầu 8% Là rối loạn tâm thần thường gặp nhất sau trầm cảm tại tuyến CSSK ban đầu nhưng lại ít được nhận biết D.Nutt, anxiety disorder 2005: 25-48TRIỆU CHỨNG TÂM LÝ CỦA LO ÂU  Cảm thấy khiếp sợ  Khó tập trung  Tăng cảnh giác  Mất ngủ  Giảm tình dục  Có “hòn” ở họng  Cảm giác khó chịu ở dạ dàyTRIỆU CHỨNG CƠ THỂ CỦA LO ÂU Run, co rúm người  Tăng hoạt động hệ thần kinh Đau lưng, đau đầu tự trị - Đỏ mặt hoặc tái xanh Căng cơ - Tim nhanh, đánh trông Thở nông, tăng thông ngực khí - Đổ mồ hôi - Lạnh tay Mệt - Tiêu chảy Giật mình - Khô miệng - Tiểu nhiều lần Dị cảm Khó nuốt Kaplan & Sadock- Pocket handbook of Clinical Psychiatry2005.p.151TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ ĐI KÈMLIÊN HỆ GIỮA TRIỆU CHỨNG LO ÂU VỚI CÁCVÙNG TRÊN NÃO BỘ CÙNG CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỂN THẦN KINHTriệu chứng lo sợ ( hoảng loạn, ám ảnh sợ) điều khiển bởi các đường hướngvề amygdalaTriệu chứng lo âu điều khiển bởi vòng vỏ não-thể vân-đồi thị-vỏ não Stahl’s Essential Psychopharmacology 2008 CẢM XÚC LO SỢCảm xúc lo sợ được điều khiển bởi đường dẫn truyền từ Amygdala đếnanterior cingulate cortex (ACC) và từ amygdala đến orbital frontal cortex (OFC) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: