Bài giảng Rối loạn nhân cách
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Rối loạn nhân cách nêu định nghĩa rối loạn nhân cách, nguyên nhân phân loại rối loạn nhân cách, so sánh rối loạn nhân cách với bệnh phổ biến do căn nguyên tâm lý; dịch tễ học về rối loạn nhân cách trong cộng đồng, những biểu hiện rối loạn nhân cách thường gặp trong cộng đồng, cách xử trí rối loạn nhân cách trong cộng đồng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rối loạn nhân cáchRỐI LOẠN NHÂN CÁCH Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 1 MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu được định nghĩa rối loạn nhân cách Nêu được nguyên nhân phân loại rối loạn nhân cách So sánh được rối loạn nhân cách với bệnh phổ biến do căn nguyên tâm lý. Nêu được dịch tễ học về rối loạn nhân cách trong cộng đồng Mô tả được những biểu hiện rối loạn nhân cách thường gặp trong cộng đồng Mô tả được cách xử trí rối loạn nhân cách trong cộng đồng 21. KHÁI NIỆM Nét tính cách Nét tính cách là kiểu hành vi không thay đổi hoặc kéo dài, một phần của nhân cách mà người ta có thể rút ra từ tổng thể hành vi của một người mà không bao giờ có thể quan sát được 3 Rối loạn nhân cách Có thể gọi tính nết bệnh lý hoặc nhân cách bệnh lý hoặc nhân cách mất thăng bằng. Rối loạn nhân cách bao hàm ba khái niệm đặc trưng: + Xảy ra trong tuổi thơ hay tuổi thiếu niên + Sự kéo dài theo thời gian và sự lan tỏa của hành vi không bình thường trong các tình thế của bản thân và xã hội. + Gắn bó với một mức độ đau khổ không nhỏ của bản thân và những vấn đề nghề nghiệp hay xã hội. 42. DỊCH TỄ VỀ RỐI LOẠN NHÂN CÁCHTRONG CỘNG ĐỒNG Tỉ lệ mới mắc (Incidence) Tỉ lệ mới mắc của những rối loạn nhân cách rất khó xác định vì tính chất của chúng. Đây là những rối loạn mãn tính và triệu chứng xuất hiện lúc còn tuổi thơ hoặc tuổi thiếu niên ở một thời điểm không rõ ràng. 52. DỊCH TỄ VỀ RỐI LOẠN NHÂNCÁCH TRONG CỘNG ĐỒNG Tỉ lệ mắc bệnh (Prévalence) Khảo sát cộng đồng về những rối loạn nhân cách nói chung Tỉ lệ mắc bệnh từ 0.1% (Đài Loan, Ấn Độ) đến 9,7% (Mahattan, New York). Tỉ lệ trung bình là 2,8%. Những người này thường có tiền căn nghiện rượu, thất nghiệp và những vấn đề liên quan đến hôn nhân gia đình. Trên bình diện xã hội, tỉ lệ mắc bệnh cao rơi vào những người ở vùng đô thị và những nhóm người nghèo khó. Tỉ lệ mắc nói chung chia đều cho giới nam và giới nữ, nhưng đối với mỗi loại rối loạn nhân cách thì có khác biệt nhau về mặt giới tính 62. DỊCH TỄ VỀ RỐI LOẠN NHÂN CÁCHTRONG CỘNG ĐỒNG Khảo sát trong hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu Hiện nay có rất ít công trình nghiên cứu về vấn đề này. Trong một số công trình nghiên cứu chứng rối loạn nhân cách thường được dựa vào những nhóm chẩn đoán rất rộng như nhiễu tâm chẳng hạn, cho nên không thể định được tỉ lệ mắc bệnh chuyên biệt. Năm 1960, Kessel tìm thấy một tỉ lệ mắc khoảng 5% trong số những người đến khám bác sĩ tổng quát. Năm 1972, Cooper tìm được tỉ lệ mắc là 6% (7,1% là nam và 5,7% là nữ) trong một trung tâm chăm sóc sức khoẻ ban đầu với tổng cộng 115 bệnh nhân có những vấn đề tâm lý. Những người có rối loạn nhân cách là những người sử dụng nhiều nhất những chăm sóc về y tế. 72. DỊCH TỄ VỀ RỐI LOẠN NHÂN CÁCHTRONG CỘNG ĐỒNGKhảo sát trong môi trường bệnh nhân bị tâm bệnh Năm 1991, Mulder (Tân Tây Lan), đã thực hiện một cuộc khảo sát đối với tất cả các bệnh nhân tâm lý được điều trị nội trú (6447), tỉ lệ mắc đối với từng loại rối loạn nhân cách đều được phân bố một cách đồng đều (nước Anh chiếm 7,6% đối với tất cả bệnh nhân nhập viện). Chẩn đoán thường là rối loạn nhân cách thể uể oải (12%), những bệnh nhân bị rối loạn nhân cách thường ở người trẻ và ở nữ nhiều hơn nam (đàn ông thường bắt buộc nhập viện nhiều hơn đàn bà). Trong nhiều nơi khác, ví dụ tại trại giam, nhiều công trình đã cho thấy tỉ lệ mắc bệnh rất cao đặc biệt loại nhân cách chống đối xã hội (chiếm 75% trong tổng số). Yếu tố quan trọng trong việc chẩn đoán là sự đáp ứng đối với điều trị tốt. 83. PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 9 Có thể phân các rối loạn nhân cách thành 3 nhóm Nhóm “lạ đời” (étrange) , “kỳ quặc” (excentrique) Bao gồm những nhân cách kiểu paranoia, dạng phân liệt, kiểu phân liệt. Nhóm “kịch tính” (dramatique) hay “thất thường” (erratique) Bao gồm những nhân cách kiểu hysterie, chống đối xã hội và giới hạn. Nhóm “lo âu” (anxieux) Bao gồm những nhân cách lẫn tránh, phụ thuộc, ám ảnh, thúc ép và thụ động hung hãn. 10 Những nét nhân cách bình thường có phần di truyền, trong khi những nét nhân cách không bình thường thì lại ít hơn. Một hành vi muốn được xem như một nét nhân cách phải tồn tại ít nhất 5 năm và được chẩn đoán trước tuổi 25 Ngoài ra những bệnh kéo dài, bệnh mãn tính cũng ảnh hưởng tới tính tình bệnh nhân dẫn đến tình trạng giống nhân cách bệnh lý. Mức độ thay đổi tính t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rối loạn nhân cáchRỐI LOẠN NHÂN CÁCH Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 1 MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu được định nghĩa rối loạn nhân cách Nêu được nguyên nhân phân loại rối loạn nhân cách So sánh được rối loạn nhân cách với bệnh phổ biến do căn nguyên tâm lý. Nêu được dịch tễ học về rối loạn nhân cách trong cộng đồng Mô tả được những biểu hiện rối loạn nhân cách thường gặp trong cộng đồng Mô tả được cách xử trí rối loạn nhân cách trong cộng đồng 21. KHÁI NIỆM Nét tính cách Nét tính cách là kiểu hành vi không thay đổi hoặc kéo dài, một phần của nhân cách mà người ta có thể rút ra từ tổng thể hành vi của một người mà không bao giờ có thể quan sát được 3 Rối loạn nhân cách Có thể gọi tính nết bệnh lý hoặc nhân cách bệnh lý hoặc nhân cách mất thăng bằng. Rối loạn nhân cách bao hàm ba khái niệm đặc trưng: + Xảy ra trong tuổi thơ hay tuổi thiếu niên + Sự kéo dài theo thời gian và sự lan tỏa của hành vi không bình thường trong các tình thế của bản thân và xã hội. + Gắn bó với một mức độ đau khổ không nhỏ của bản thân và những vấn đề nghề nghiệp hay xã hội. 42. DỊCH TỄ VỀ RỐI LOẠN NHÂN CÁCHTRONG CỘNG ĐỒNG Tỉ lệ mới mắc (Incidence) Tỉ lệ mới mắc của những rối loạn nhân cách rất khó xác định vì tính chất của chúng. Đây là những rối loạn mãn tính và triệu chứng xuất hiện lúc còn tuổi thơ hoặc tuổi thiếu niên ở một thời điểm không rõ ràng. 52. DỊCH TỄ VỀ RỐI LOẠN NHÂNCÁCH TRONG CỘNG ĐỒNG Tỉ lệ mắc bệnh (Prévalence) Khảo sát cộng đồng về những rối loạn nhân cách nói chung Tỉ lệ mắc bệnh từ 0.1% (Đài Loan, Ấn Độ) đến 9,7% (Mahattan, New York). Tỉ lệ trung bình là 2,8%. Những người này thường có tiền căn nghiện rượu, thất nghiệp và những vấn đề liên quan đến hôn nhân gia đình. Trên bình diện xã hội, tỉ lệ mắc bệnh cao rơi vào những người ở vùng đô thị và những nhóm người nghèo khó. Tỉ lệ mắc nói chung chia đều cho giới nam và giới nữ, nhưng đối với mỗi loại rối loạn nhân cách thì có khác biệt nhau về mặt giới tính 62. DỊCH TỄ VỀ RỐI LOẠN NHÂN CÁCHTRONG CỘNG ĐỒNG Khảo sát trong hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu Hiện nay có rất ít công trình nghiên cứu về vấn đề này. Trong một số công trình nghiên cứu chứng rối loạn nhân cách thường được dựa vào những nhóm chẩn đoán rất rộng như nhiễu tâm chẳng hạn, cho nên không thể định được tỉ lệ mắc bệnh chuyên biệt. Năm 1960, Kessel tìm thấy một tỉ lệ mắc khoảng 5% trong số những người đến khám bác sĩ tổng quát. Năm 1972, Cooper tìm được tỉ lệ mắc là 6% (7,1% là nam và 5,7% là nữ) trong một trung tâm chăm sóc sức khoẻ ban đầu với tổng cộng 115 bệnh nhân có những vấn đề tâm lý. Những người có rối loạn nhân cách là những người sử dụng nhiều nhất những chăm sóc về y tế. 72. DỊCH TỄ VỀ RỐI LOẠN NHÂN CÁCHTRONG CỘNG ĐỒNGKhảo sát trong môi trường bệnh nhân bị tâm bệnh Năm 1991, Mulder (Tân Tây Lan), đã thực hiện một cuộc khảo sát đối với tất cả các bệnh nhân tâm lý được điều trị nội trú (6447), tỉ lệ mắc đối với từng loại rối loạn nhân cách đều được phân bố một cách đồng đều (nước Anh chiếm 7,6% đối với tất cả bệnh nhân nhập viện). Chẩn đoán thường là rối loạn nhân cách thể uể oải (12%), những bệnh nhân bị rối loạn nhân cách thường ở người trẻ và ở nữ nhiều hơn nam (đàn ông thường bắt buộc nhập viện nhiều hơn đàn bà). Trong nhiều nơi khác, ví dụ tại trại giam, nhiều công trình đã cho thấy tỉ lệ mắc bệnh rất cao đặc biệt loại nhân cách chống đối xã hội (chiếm 75% trong tổng số). Yếu tố quan trọng trong việc chẩn đoán là sự đáp ứng đối với điều trị tốt. 83. PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 9 Có thể phân các rối loạn nhân cách thành 3 nhóm Nhóm “lạ đời” (étrange) , “kỳ quặc” (excentrique) Bao gồm những nhân cách kiểu paranoia, dạng phân liệt, kiểu phân liệt. Nhóm “kịch tính” (dramatique) hay “thất thường” (erratique) Bao gồm những nhân cách kiểu hysterie, chống đối xã hội và giới hạn. Nhóm “lo âu” (anxieux) Bao gồm những nhân cách lẫn tránh, phụ thuộc, ám ảnh, thúc ép và thụ động hung hãn. 10 Những nét nhân cách bình thường có phần di truyền, trong khi những nét nhân cách không bình thường thì lại ít hơn. Một hành vi muốn được xem như một nét nhân cách phải tồn tại ít nhất 5 năm và được chẩn đoán trước tuổi 25 Ngoài ra những bệnh kéo dài, bệnh mãn tính cũng ảnh hưởng tới tính tình bệnh nhân dẫn đến tình trạng giống nhân cách bệnh lý. Mức độ thay đổi tính t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rối loạn nhân cách Dịch tễ học về rối loạn nhân cách Biểu hiện rối loạn nhân cách Xử trí rối loạn nhân cách Tài liệu về rối loạn nhân cách Tìm hiểu rối loạn nhân cáchTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tâm lý hành vi bất bình thường - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
71 trang 205 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học dị thường và lâm sàng: Phần 2 - Paul Bennet
277 trang 53 0 0 -
Kiến thức về thuốc thường dùng: Phần 2
155 trang 20 0 0 -
Lý thuyết Tâm lí học dị thường và lâm sàng: Phần 2
204 trang 20 0 0 -
32 trang 18 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng rối loạn nhân cách ở người bệnh rối loạn sự thích ứng
6 trang 16 0 0 -
Các yếu tố liên quan đến ý tưởng tự sát ở người bệnh rối loạn trầm cảm tái diễn
4 trang 15 1 0 -
RỐI LOẠN NHÂN CÁCH CHỐNG XÃ HỘI (Antisocial personality disorder)
2 trang 14 0 0 -
7 trang 12 0 0
-
45 trang 12 0 0