Danh mục

Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 4 - GV. Nguyễn Thành Luân

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.79 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nội dung của Bài giảng Sinh học đại cương Chương 4 Sinh học động vật nhằm trình bày về tổ chức cơ thể động vật, quá trình trao đổi và chuyển hoá vật chất và quá trình sinh sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 4 - GV. Nguyễn Thành Luân 31/05/2012 CHƯƠNG 4SINH HỌC ĐỘNG VẬT Chương 4: Sinh học động vật NỘI DUNG4.1. Tổ chức cơ thể động vật4.2. Quá trình trao đổi và chuyển hoá vật chất4.3. Quá trình sinh sản 4.1. Tổ chức cơ thể động vật 4.1.1. Cấu trúc tế bào, mô 1 31/05/2012 4.1. Tổ chức cơ thể động vật 4.1.1. Cấu trúc tế bào, mô Các hệ cơ quan chính và chức năng chung1. Hệ tiêu hóa: xử lý và hấp thu các chất dinhdưỡng2. Hệ hô hấp: có vai trò trong quá trình trao đổi khí,thu nhận oxy và thải CO23. Hệ tuần hoàn: là hệ thống chuyên chở bên trongcủa động vật4. Hệ bài tiết: phóng thích các chất thải do sựchuyển hóa, điều hòa các thành phần hóa học của dịchcơ thể.5. Hệ nội tiết: các tuyến và các hormone của chúng 5có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát nội môi. Các hệ cơ quan chính6. Hệ thần kinh: một hệ thống kiểm soát trong việcđiều phối chức năng của một động vật đa bào phức tạp7. Hệ xương: giúp nâng đỡ và xác định hình dạng ởmột số động vật.8. Hệ cơ: có vai trò quan trọng trong chuyển độngcủa động vật9. Hệ sinh dục: có vai trò trong việc sản sinh ra cáccá thể mới. 6 2 31/05/20124.2. Quá trình trao đổi và chuyển hoá vật chất4.2.1. Tiêu hoá4.2.2. Hô hấp4.2.3. Bài tiết Chức năng hệ tiêu hóa Tiêu hóa thức ăn Hấp thụ thức ăn Thải thức ăn không tiêu hóa Tạo sinh tố cho cơ thểCác phần của hệ tiêu hóa Ổ miệng Hầu Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột giá Tuyến nước bọt Gan Tụy 331/05/2012 4 31/05/2012 CẤU TẠO CHUNG GỒM 5 LỚP 1. Lớp thanh mạc 2. Tấm dưới thanh mạc 3. Lớp cơ 4. Lớp dưới niêm mạc 5. Lớp niêm mạc Hình thức vận động của ruột Co thắt từng phần Cử động lắc Cử động nhu động làn sóng Cử động nhu động ngược Cử động của nhung mao 5 31/05/2012 Sự hô hấp: là quá trình động vật trao đổi khí với môi trường- Hoạt động hô hấp: thunhận O2, vận chuyển O2đến tế bào, lọai bỏ CO2- Hoạt động hô hấp chịuảnh hưởng bởi áp suấtkhông khí. 17 18 6 31/05/2012192021 7 31/05/2012 22- Hít vào (hoạt động tích cực): + Cơ gian sườn ngoài và cơ hoành co ngắnlại làm lồng ngực nâng lên + Cơ hoành phẳng ra và lõm xuống  tăngthể tích lồng ngực  áp suất bên trong phổi giảmso với bên ngoài  không khí từ bên ngoài ùavào trong- Thở ra (quá trình thụ động) + Cơ gian sườn ngoài và cơ hoành giãn ra + Thể tích lồng ngực giảm  đẩy không khí ra ngoài 23Sắc tố Hemoglobin: + Được tạo ra từ lúc tế bào hồng cầu chưa trưởng thành  tế bào có màu đỏ + Giúp tăng tốc độ vận chuyển O2 trong máu lên gấp 70 lần  95% O2 được vận chuyển bởi hemoglobin  5% O2 được vận chuyển bởi huyết tương 24 8 31/05/2012 Bài tiết là quá trình đào thải các chất cặn bã, các chất thừa… ra khỏi cơ thể, giúp cho cơ thể không bị nhiễm độc và cân bằng nội môi Nhiều cơ quan tham gia vào chức năng bài tiết như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, da, thận… 25 26 Chức năng lọc máu và tạo nước tiểu Mỗi phút có 1.300 lít máu qua thận, 1 giờ có thểlọc 60 lít máu , 5 lít máu trong con người sau 24 giờcó thể chảy qua thận 288 lần( 5 phút / 1 lần) Dịch lọc (còn gọi là nước tiểu loạt đầu) cóthành phần gần giống với huyết tương 27 9 31/05/201228 Nguyên tắc chạy thận nhân tạo2930 10 31/05/2012 BÀI TIẾT MỒ HÔI Sự bài tiết mồ hôi giữ vai trò quantrọng trong điều hòa nhiệt độ của cơ thể. Ra mồ hôi giúp duy trì nhiệt độ cơthể được ổn định, mặc dù có sự thay đổinhiệt độ môi trường bên ngoài. 31 32 Nhiệt độ Liên quan đến số lượngtuyến mồ hôi bị kích thích, ...

Tài liệu được xem nhiều: