Danh mục

Bài giảng Sinh học đại cương: Chương III - Di truyền học người

Số trang: 37      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.73 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sinh học đại cương Chương III: Di truyền học người - Các phương pháp nghiên cứu di truyền người như phương pháp phả hệ, mục đích nghiên cứu phương pháp phả hệ, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, phương pháp nghiên cứu tế bào. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương III - Di truyền học ngườiSINH HỌC ĐẠI CƯƠNGCó thể sử dụng các phương pháp nghiên cứutrên sinh vật để nghiên cứu di truyền ngườikhông ? Tại sao ? P: ♂ mắt nâu X ♀ mắt xanh F1: Mắt nâu F1 x F1: ♀ Mắt nâu x ♂ Mắt nâu F2 : ?I. Những khó khăn gặp phải khi nghiên cứu ditruyền người : - Người đẻ chậm, ít con - NST nhiều, nhỏ, ít sai khác, khó phân biệt - Có hệ thần kinh nhạy cảm, không thể lai hoặc gây đột biến - Do lí do xã hội ( là chủ yếu)II.Các phương pháp nghiên cứu di truyền người: 1.Phương pháp phả hệ: Thế nào là phả hệ?Tư liệu ghi chép thể hiện quan hệ họ hàng giữa các thếhệ trong một dòng họII. Các phương pháp nghiên cứu di truyền người: 1.Phương pháp phả hệ: a.Nội dung : ()Theo dõi sự di truyền một tính trạng nào đó trênnhững người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thếhệ.II. Các phương pháp nghiên cứu di truyền người: 1.Phương pháp phả hệ: b.Mục đích: () Xác định tính trạng là trội hay lặn, do 1 hay nhiều gen chi phối, có liên quan tới giới tính hay không …? Mục đích của phương pháp phả hệ là gì?KÝ HIỆU• Bản đồ gia hệ thường được vẽ theo hình bậc thang, hoặc hình cung (nếu rất nhiều thế hệ và rất nhiều cá thể) từ trên xuống theo thứ tự. ông, bà, cha mẹ, con, cháu… Mỗi thế hệ là một bậc thang, các con của một cặp bố mẹ được ghi lần lượt từ trái sang phải và từ người con lớn nhất. Đương sự được đánh dấu bằng một mũi tên bên dưới ký hiệu. Phía bên trái của mỗi thế hệ của gia hệ ghi các chữ số để chỉ các thế hệ, còn các chữ số ghi bên trái (hoặc dưới) ký hiệu chỉ thứ tự anh chị em cùng thế hệ. (I) 1 2(II) 5 6 3 4(III) 7 8 11 9 10 ArthurP: Bố bình thường (Dd) X Mẹ bình thường (Dd)G: D: d ; D: dF1: 1DD : 2Dd : 1dd Xác suất họ sinh con đầu lòng bị bạch tạng là bao nhiêu %? → Xác suất họ sinh con đầu lòng bị bạch tạng là 25 %.1. Phương pháp phả hệ : c. Kết quả : () Đã xác định được các tính trạng :* Tính trạng trội : Mắt nâu, tóc quăn, môi dày, mũicong…Tính trạng lặn tương ứng : Mắt xanh, tóc thẳng, môimỏng, mũi thẳng …+ Tính trạng chiều cao do nhiều gen chi phối+ Bệnh mù màu, máu khó đông do gen lặn nằm trênNST X, di truyền chéoTật dính ngón 2, 3 , có túm lông ở tai do gen trênNST Y, di truyền thẳng c.Kết quả: ()+ Tật xương chi ngắn, 6 ngón tay là đột biến trội+ Bệnh bạch tạng, câm, điếc bẩm sinh là đột biến lặn2. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh :* Đồng sinh cùng trứng : Những đặc điểm của trẻ đồng sinh cùng trứng ?Trẻ đồng sinh cùng trứng có kiểu gen giống nhau, cùng giới tính2. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh : * Đồng sinh khác trứng : Thụ tinh xảy ra cùng lúc ở người phụ nữ Hợp tử Trẻ đồng sinh khác trứng thường có kiểu gen không giống nhau

Tài liệu được xem nhiều: