Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 3 - GV. Nguyễn Bá Mùi
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.91 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh - Chương 3: Sinh lý cơ quan cảm giác và nhận cảm trình bày các cấu tạo giải phẫu cá về thị giác, hệ thống đường bên - thính giác và thăng bằng của cá, cấu tạo tai trong của cá. Đây là tài liệu học tập dành cho sinh viên ngành Thủy sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 3 - GV. Nguyễn Bá Mùi Chương 3. SINH LÝ CƠ QUAN CẢM GIÁC VÀ NHẬN CẢM PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi Khoa chăn nuôi & nuôi trồng thủy sản Nguyễn Bá Mùi Cấu tạo giải phẫu cá Nguyễn Bá Mùi I. THỊ GIÁC 1, Hình thái và cấu tạo của mắt cá Nguyễn Bá MùiNguyễn Bá Mùi 1 +Mắt cá thường có hình nên khi cá vận động trong n ước tránh được những tổn thương do bồ dục. ma sát gây nên +Thành bên trong của mắt do 3 lớp màng: củng mạc, mạch mạc và võng mạc +Phần củng mạc ở phía trước hình thành giác mạc trong suốt +Giác mạc của cá tương đối dẹp, mắt cá lại nằm ở hai bên của đầu Nguyễn Bá Mùi Cấu tạo chi tiết Nguyễn Bá Mùi • Mạch mạc, có nhiều mạch máu và sắc tố. • Mạch mạc kéo dài về phía trước tạo thành mống mạc, giữa là đồng tử. Ở một số loài cá đồng tử không co được vì không có cơ. • Lớp trong cùng là võng mạc, là bộ phận chủ yếu sản sinh ra tác dụng thị giác, do nhiều lớp tế bào thần kinh tạo thành, trong đó có nhiều tế bào thần kinh hình trụ và hình nón, là cơ quan cảm thụ ánh sáng. • Bên trong hộp mắt có thuỷ tinh thể, gọi là con ngươi, do đám tế bào không màu trong suốt tạo thành, không có thần kinh và mạch máu, thường là hình cầu. • Giữa giác mạc và thuỷ tinh thể là một khoảng không, có chứa một chất dịch trong suốt và có năng lực phản quang. Nguyễn Bá MùiNguyễn Bá Mùi 2 2, Chức năng cảm quang của võng mạc a, Đặc điểm cấu tạo • Võng mạc của mắt cá gồm 4 lớp do những đám tế bào phức tạp tạo thành: • TB thượng bì sắc tố, nối tiếp với mạch mạc, có tác dụng tăng cường khả năng hấp thụ ánh sáng của mạch mạc. • TB cảm quang hình trụ và hình nón • Lớp tế bào thần kinh, có các sợi liên lạc với nhau • Lớp tế bào thần kinh có các sợi trục hợp lại với nhau tạo thành thần kinh thị giác và nối với não Nguyễn Bá Mùi b, Tác dụng quang hoá của võng mạc • Trên tế bào hình trụ của võng mạc của động vật có vú và người có chất cảm quang là Rodopsin, ở cá là chất Porphyropsin (nhận cảm ánh sáng yếu). • Tế bào hình nón nhận cảm ánh sáng mạnh (có chất cảm quang là Iodopsin). a/s yếu • Rodopsin --------------- à Retinen + Opsin + Opsin: bản chất là protein + H2 • Retinen là andehyt của vitA: Retinen --------- VitaminA - H2 • a/s Nguyễn Bá Mùi a/s Rodopsin -----------------------à Retinen +H2 -H2 + Opsin Vitamin A • Chất cảm quang Rodopsin sau khi ánh sáng tác động vào sẽ phân giải thành opsin và retinen, và giải phóng ra năng lượng. • Năng lượng này sẽ kích thích tế bào cảm quang, gây nên xung động thần kinh và phát sinh thị giác. • Khi thiếu viatmin A thì retinen cũng thiếu, dẫn tới không tái tạo đủ rodopsin, làm mất khả năng cảm thu ánh sáng yếu, gây nên chứng quáng gà. Nguyễn Bá MùiNguyễn Bá Mùi 3 c, Cảm giác màu sắc * Học thuyết về cảm giác màu sắc • Ánh sáng có bước sóng khác nhau kích thích vào tế bào hình chóp, làm cho cơ thể cảm giác được màu sắc khác nhau. • Đây là vấn đề phức tạp, được nhiều người quan tâm. • Có nhiều học thuyết về vấn đề này, trong đó có học thuyết ba màu được quan tâm sớm nhất và có thể giải thích được hiện tượng cảm giác màu sắc ở cá. • Theo học thuyết 3 màu, trong võng mạc có 3 thành phần cảm thụ được ba màu cơ bản: đỏ, lục và lam. Nguyễn Bá Mùi • Các màu sắc khác trong quang phổ cũng do ba màu nói trên hỗn hợp với nhau theo tỷ lệ khác nhau tạo thành, do đó người ta gọi 3 màu đỏ, lục, lam là “màu cơ bản”. • Mỗi màu cơ bản làm cho thành phần cảm thụ màu ấy ở võng mạc hưng phấn, các thành phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 3 - GV. Nguyễn Bá Mùi Chương 3. SINH LÝ CƠ QUAN CẢM GIÁC VÀ NHẬN CẢM PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi Khoa chăn nuôi & nuôi trồng thủy sản Nguyễn Bá Mùi Cấu tạo giải phẫu cá Nguyễn Bá Mùi I. THỊ GIÁC 1, Hình thái và cấu tạo của mắt cá Nguyễn Bá MùiNguyễn Bá Mùi 1 +Mắt cá thường có hình nên khi cá vận động trong n ước tránh được những tổn thương do bồ dục. ma sát gây nên +Thành bên trong của mắt do 3 lớp màng: củng mạc, mạch mạc và võng mạc +Phần củng mạc ở phía trước hình thành giác mạc trong suốt +Giác mạc của cá tương đối dẹp, mắt cá lại nằm ở hai bên của đầu Nguyễn Bá Mùi Cấu tạo chi tiết Nguyễn Bá Mùi • Mạch mạc, có nhiều mạch máu và sắc tố. • Mạch mạc kéo dài về phía trước tạo thành mống mạc, giữa là đồng tử. Ở một số loài cá đồng tử không co được vì không có cơ. • Lớp trong cùng là võng mạc, là bộ phận chủ yếu sản sinh ra tác dụng thị giác, do nhiều lớp tế bào thần kinh tạo thành, trong đó có nhiều tế bào thần kinh hình trụ và hình nón, là cơ quan cảm thụ ánh sáng. • Bên trong hộp mắt có thuỷ tinh thể, gọi là con ngươi, do đám tế bào không màu trong suốt tạo thành, không có thần kinh và mạch máu, thường là hình cầu. • Giữa giác mạc và thuỷ tinh thể là một khoảng không, có chứa một chất dịch trong suốt và có năng lực phản quang. Nguyễn Bá MùiNguyễn Bá Mùi 2 2, Chức năng cảm quang của võng mạc a, Đặc điểm cấu tạo • Võng mạc của mắt cá gồm 4 lớp do những đám tế bào phức tạp tạo thành: • TB thượng bì sắc tố, nối tiếp với mạch mạc, có tác dụng tăng cường khả năng hấp thụ ánh sáng của mạch mạc. • TB cảm quang hình trụ và hình nón • Lớp tế bào thần kinh, có các sợi liên lạc với nhau • Lớp tế bào thần kinh có các sợi trục hợp lại với nhau tạo thành thần kinh thị giác và nối với não Nguyễn Bá Mùi b, Tác dụng quang hoá của võng mạc • Trên tế bào hình trụ của võng mạc của động vật có vú và người có chất cảm quang là Rodopsin, ở cá là chất Porphyropsin (nhận cảm ánh sáng yếu). • Tế bào hình nón nhận cảm ánh sáng mạnh (có chất cảm quang là Iodopsin). a/s yếu • Rodopsin --------------- à Retinen + Opsin + Opsin: bản chất là protein + H2 • Retinen là andehyt của vitA: Retinen --------- VitaminA - H2 • a/s Nguyễn Bá Mùi a/s Rodopsin -----------------------à Retinen +H2 -H2 + Opsin Vitamin A • Chất cảm quang Rodopsin sau khi ánh sáng tác động vào sẽ phân giải thành opsin và retinen, và giải phóng ra năng lượng. • Năng lượng này sẽ kích thích tế bào cảm quang, gây nên xung động thần kinh và phát sinh thị giác. • Khi thiếu viatmin A thì retinen cũng thiếu, dẫn tới không tái tạo đủ rodopsin, làm mất khả năng cảm thu ánh sáng yếu, gây nên chứng quáng gà. Nguyễn Bá MùiNguyễn Bá Mùi 3 c, Cảm giác màu sắc * Học thuyết về cảm giác màu sắc • Ánh sáng có bước sóng khác nhau kích thích vào tế bào hình chóp, làm cho cơ thể cảm giác được màu sắc khác nhau. • Đây là vấn đề phức tạp, được nhiều người quan tâm. • Có nhiều học thuyết về vấn đề này, trong đó có học thuyết ba màu được quan tâm sớm nhất và có thể giải thích được hiện tượng cảm giác màu sắc ở cá. • Theo học thuyết 3 màu, trong võng mạc có 3 thành phần cảm thụ được ba màu cơ bản: đỏ, lục và lam. Nguyễn Bá Mùi • Các màu sắc khác trong quang phổ cũng do ba màu nói trên hỗn hợp với nhau theo tỷ lệ khác nhau tạo thành, do đó người ta gọi 3 màu đỏ, lục, lam là “màu cơ bản”. • Mỗi màu cơ bản làm cho thành phần cảm thụ màu ấy ở võng mạc hưng phấn, các thành phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý động vật thủy sinh Chương 2 Sinh lý động vật thủy sinh Sinh lý cơ quan cảm giác của cá Cơ quan nhận cảm của cá Cấu tạo tai trong của cá Hệ thống thăng bằng của cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 66 0 0
-
59 trang 18 0 0
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 7 - GV. Nguyễn Bá Mùi
0 trang 14 0 0 -
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 1 - GV. Nguyễn Bá Mùi
0 trang 14 0 0 -
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 4 - GV. Nguyễn Bá Mùi
0 trang 13 0 0 -
59 trang 12 0 0
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 7 - GV. Nguyễn Bá Mùi
0 trang 11 0 0 -
59 trang 11 0 0
-
Đề cương ôn tập thi liên thông Cao đẳng lên Đại học: Ngành Nuôi trồng thủy sản
3 trang 10 0 0 -
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 9 - GV. Nguyễn Bá Mùi
0 trang 9 0 0