Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 7 - GV. Nguyễn Bá Mùi
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 625.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh -Chương 7: Sinh lý tiêu hóa trình bày tiêu hóa trong xoang miệng và thực quản, tiêu hóa trong dạ dày, tiêu hóa trong ruột, các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu hóa của cá, sự hấp thụ,tiêu hóa ở giáp xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 7 - GV. Nguyễn Bá Mùi Chương 7 SINH LÝ TIÊU HOÁ HOÁ Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi Nguyễn Bá MùiWebsite: http://cnts.hua.edu.vn Khá Khái niệ niệm• Tiêu hoá là quá trình phân gi ải các chất dinh dưỡng có trong thức ăn nhằm biến đổi các hợp chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản nhất mà cơ thể có thể hấp thu được.• Ví dụ: Gluxit ---- đường đơn; Protein ------- axit amin• Lipit -------- axit béo + glyxerin• Do vị trí diễn ra quá trình tiêu hoá ng ười ta chia ra:• Tiêu hoá nội bào: NSĐV, sự tiêu hoá diễn ra trong tế bào; Tiêu hoá ngoại bào: nhện, sự tiêu hoá diễn ra bên ngoài cơ thể• Tiêu hoá trong xoang: trong hệ thống ống tiêu hoá,• * Thức ăn trong đường tiêu hoá chịu tác động bởi:• Tiêu hoá cơ học: bằng sự co bóp của dạ dày, sự nhu động ruột nhằm cắt, xé, Tiêu hoá hoá h ọc: nhờ tác động của các enzym trong dịch tiêu hoá• Tiêu hoá vi sinh vật học: do các vi sinh vật sống trong dạ dày và ruột đảm nhận I. TIÊU HOÁ HOÁ TRONG XOANG MIỆ MIỆNG VÀ THỰ THỰC QUẢ QUẢN1. Tìm kiếm thức ăn• Đối với thức ăn thiên nhiên trong vùng nước, cá có khả năng chọn lọc những loại thức ăn thích hợp, sự chọn lọc đó chỉ là tương đối.• Nói chung cá có thể sử dụng tất cả những loại thức ăn (kể cả sinh vật và phi sinh vật, thực vật thuỷ sinh) có trong vùng nước mà cá có thể bắt được.• Với các điều kiện sau:• + Cá có thể lấy bắt đựơc và nuốt được• + Cá có thể nhận biết bằng các giác quan của chúng• + Hợp với khẩu vị của cá Khả Khả năng bắt mồi của cá phụ phụ thuộ thuộc• Các loài cá dữ như cá quả, cá rồng, cá hồi... chỉ có thể bắt những con mồi “ăn liền” bơi trong tầng nước hoặc ẩn náu trong các bụi cỏ, không có khả năng bắt được những con mồi ở dưới đáy bùn. Chúngđớp lấy mồi rất nhanh, rồi dùng răng để giữ mồi, sau đó nuốt chửng cả mồi chứ không cần xé nhỏ.• Cá chép có kiểu mồm hỏi dưới, không có răng chỉ có thể bắt được những con mồi hoạt động không nhanh lắm trong tầng nước, trong các bụi cỏ hoặc ở đáy bùn cùng với các mùn bã hữu cơ.• Sau đó nhờ vận động của mồm, cá có thể làm vỡ các vỏ cứng của vật mồi, rồi chọn lấy những phần có thể sử dụng được.• Cá không thể bắt và ăn được tất cả những mồi mà nó nhận biết được, vì chúng chỉ dùng mồm để ngoạm, đớp hoặc hút lọc lấy thức ăn là sinh vật hoặc mùn, bã hữu cơ.• Trong hoạt động bắt mồi của cá, các cơ quan cảm giác như mắt, đường bên, khứu giác, vị giác và xúc giác đều có tác dụng. Dựa vào đặc điểm này người ta phân biệt và xếp cá vào hai nhóm:• Nhóm cá mắt: gồm các loài cá dữ như cá quả, hồi: dùng mắt là chủ yếu để phát hiện hình dáng, màu sắc, kích thước của mồi• Nhóm cá mũi: gồm cá chép, một số loài thuộc họ cá chép: dùng khứu giác để phân biệt được vật mồi hoặc kẻ thù từ xa• Vị giác là cơ quan cảm giác gần, chúng chỉ phân biệt được vật thể khi có sự tiếp xúc với cơ quan nhận cảm và vị giác. 2, Tiêu hoá hoá trong xoang miệ miệng và thự thực quả quản• Do tập tính sống khác nhau giữa các loài cá dữ (cá quả, cá hồi, cá vược…) và cá hiền (chép, diếc, mè, trôi, trắm…) nên cấu tạo cơ quan tiêu hoá rất khác nhau và đặc điểm tiêu hoá cũng khác nhau.• Trong xoang miệng có răng, răng có thể mọc ở hàm trên, hàm dưới, lưỡi và xương khẩu cái.• Phương thức sắp xếp và hình dạng răng cá thay đổi theo tính ăn như cá ăn tạp và thực vật răng nhỏ nhiều, cá ăn động vật số lượng ít nhưng kích thước lại lớn.• Răng cá chỉ có tác dụng giúp cá cắn, giữ mồi, không có tác dụng nhai, nghiền thức ăn.• Đối với những loài cá ăn động vật phù du, trong miệng không có răng, thay vàođó là những lược mang rất phát triển.• Những loài cá này chúng lấy thức ăn bằng cách hớp nước vào miệng, nước sẽ được lọc qua lược mang, phần đọng lại được nuốt vào bụng• Trong xoang miệng của cá nói chung không có tuyến tiêu hoá. Đối với cá sống trong môi trường nước nên tác dụng thấm ướt thức ăn của nước bọt trở nên không cần thiết.• Thực quản của các loài cá ngắn, sự phân chia thực quản và dạ dày không rõ ràng mặc dù về tổ chức học có sự khác biệt. Chức năng của thực quản là một ống đưa thức ăn từ miệng xuống dạ dày II, Tiêu hoá hoá trong dạ dày1. Tiêu hoá cơ học• Dạ dày chỉ bắt đầu xuất hiện ở cá xương, cũng có loài cá xương không có dạ dày.• Các loài cá dữ (quả, hồi, vược…) đều có dạ dày rõ rệt. Cá ăn thực vật dạ dày có hình chữ U, V; Cá ăn động vật có hình túi• Dạ dày cá gồm hai bộ phận là thượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 7 - GV. Nguyễn Bá Mùi Chương 7 SINH LÝ TIÊU HOÁ HOÁ Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi Nguyễn Bá MùiWebsite: http://cnts.hua.edu.vn Khá Khái niệ niệm• Tiêu hoá là quá trình phân gi ải các chất dinh dưỡng có trong thức ăn nhằm biến đổi các hợp chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản nhất mà cơ thể có thể hấp thu được.• Ví dụ: Gluxit ---- đường đơn; Protein ------- axit amin• Lipit -------- axit béo + glyxerin• Do vị trí diễn ra quá trình tiêu hoá ng ười ta chia ra:• Tiêu hoá nội bào: NSĐV, sự tiêu hoá diễn ra trong tế bào; Tiêu hoá ngoại bào: nhện, sự tiêu hoá diễn ra bên ngoài cơ thể• Tiêu hoá trong xoang: trong hệ thống ống tiêu hoá,• * Thức ăn trong đường tiêu hoá chịu tác động bởi:• Tiêu hoá cơ học: bằng sự co bóp của dạ dày, sự nhu động ruột nhằm cắt, xé, Tiêu hoá hoá h ọc: nhờ tác động của các enzym trong dịch tiêu hoá• Tiêu hoá vi sinh vật học: do các vi sinh vật sống trong dạ dày và ruột đảm nhận I. TIÊU HOÁ HOÁ TRONG XOANG MIỆ MIỆNG VÀ THỰ THỰC QUẢ QUẢN1. Tìm kiếm thức ăn• Đối với thức ăn thiên nhiên trong vùng nước, cá có khả năng chọn lọc những loại thức ăn thích hợp, sự chọn lọc đó chỉ là tương đối.• Nói chung cá có thể sử dụng tất cả những loại thức ăn (kể cả sinh vật và phi sinh vật, thực vật thuỷ sinh) có trong vùng nước mà cá có thể bắt được.• Với các điều kiện sau:• + Cá có thể lấy bắt đựơc và nuốt được• + Cá có thể nhận biết bằng các giác quan của chúng• + Hợp với khẩu vị của cá Khả Khả năng bắt mồi của cá phụ phụ thuộ thuộc• Các loài cá dữ như cá quả, cá rồng, cá hồi... chỉ có thể bắt những con mồi “ăn liền” bơi trong tầng nước hoặc ẩn náu trong các bụi cỏ, không có khả năng bắt được những con mồi ở dưới đáy bùn. Chúngđớp lấy mồi rất nhanh, rồi dùng răng để giữ mồi, sau đó nuốt chửng cả mồi chứ không cần xé nhỏ.• Cá chép có kiểu mồm hỏi dưới, không có răng chỉ có thể bắt được những con mồi hoạt động không nhanh lắm trong tầng nước, trong các bụi cỏ hoặc ở đáy bùn cùng với các mùn bã hữu cơ.• Sau đó nhờ vận động của mồm, cá có thể làm vỡ các vỏ cứng của vật mồi, rồi chọn lấy những phần có thể sử dụng được.• Cá không thể bắt và ăn được tất cả những mồi mà nó nhận biết được, vì chúng chỉ dùng mồm để ngoạm, đớp hoặc hút lọc lấy thức ăn là sinh vật hoặc mùn, bã hữu cơ.• Trong hoạt động bắt mồi của cá, các cơ quan cảm giác như mắt, đường bên, khứu giác, vị giác và xúc giác đều có tác dụng. Dựa vào đặc điểm này người ta phân biệt và xếp cá vào hai nhóm:• Nhóm cá mắt: gồm các loài cá dữ như cá quả, hồi: dùng mắt là chủ yếu để phát hiện hình dáng, màu sắc, kích thước của mồi• Nhóm cá mũi: gồm cá chép, một số loài thuộc họ cá chép: dùng khứu giác để phân biệt được vật mồi hoặc kẻ thù từ xa• Vị giác là cơ quan cảm giác gần, chúng chỉ phân biệt được vật thể khi có sự tiếp xúc với cơ quan nhận cảm và vị giác. 2, Tiêu hoá hoá trong xoang miệ miệng và thự thực quả quản• Do tập tính sống khác nhau giữa các loài cá dữ (cá quả, cá hồi, cá vược…) và cá hiền (chép, diếc, mè, trôi, trắm…) nên cấu tạo cơ quan tiêu hoá rất khác nhau và đặc điểm tiêu hoá cũng khác nhau.• Trong xoang miệng có răng, răng có thể mọc ở hàm trên, hàm dưới, lưỡi và xương khẩu cái.• Phương thức sắp xếp và hình dạng răng cá thay đổi theo tính ăn như cá ăn tạp và thực vật răng nhỏ nhiều, cá ăn động vật số lượng ít nhưng kích thước lại lớn.• Răng cá chỉ có tác dụng giúp cá cắn, giữ mồi, không có tác dụng nhai, nghiền thức ăn.• Đối với những loài cá ăn động vật phù du, trong miệng không có răng, thay vàođó là những lược mang rất phát triển.• Những loài cá này chúng lấy thức ăn bằng cách hớp nước vào miệng, nước sẽ được lọc qua lược mang, phần đọng lại được nuốt vào bụng• Trong xoang miệng của cá nói chung không có tuyến tiêu hoá. Đối với cá sống trong môi trường nước nên tác dụng thấm ướt thức ăn của nước bọt trở nên không cần thiết.• Thực quản của các loài cá ngắn, sự phân chia thực quản và dạ dày không rõ ràng mặc dù về tổ chức học có sự khác biệt. Chức năng của thực quản là một ống đưa thức ăn từ miệng xuống dạ dày II, Tiêu hoá hoá trong dạ dày1. Tiêu hoá cơ học• Dạ dày chỉ bắt đầu xuất hiện ở cá xương, cũng có loài cá xương không có dạ dày.• Các loài cá dữ (quả, hồi, vược…) đều có dạ dày rõ rệt. Cá ăn thực vật dạ dày có hình chữ U, V; Cá ăn động vật có hình túi• Dạ dày cá gồm hai bộ phận là thượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý động vật thủy sinh Chương 7 Sinh lý động vật thủy sinh Sinh lý tiêu hóa Tiêu hóa trong xoang miệng Tiêu hóa trong dạ dày Tiêu hóa trong ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 65 0 0
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản
95 trang 54 0 0 -
46 trang 19 0 0
-
sinh lý học động vật và người (tập 1): phần 1
162 trang 19 0 0 -
Bài giảng Sinh lý học người và động vật
131 trang 17 0 0 -
59 trang 17 0 0
-
80 trang 16 0 0
-
27 trang 14 0 0
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 4: Tiêu hóa và hấp thu
26 trang 14 0 0 -
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 1 - GV. Nguyễn Bá Mùi
0 trang 14 0 0