Danh mục

Bài giảng: sinh sản ở động vật

Số trang: 100      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.68 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (100 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh sản vô tính là quá trình tạo ra các cơ thể mới từ các tế bào sinh dưỡng hoặc các tế bào sinh dục của cơ thể bố mẹ (bào tử, giao tử) bằng sự phân chia tế bào. Sự phân đôi tế bào bao gồm cả chất nguyên sinh các bào quan và nhân. Nhân của các thể con vẫn giữ nguyên số NST là 2n như của mẹ. Ví dụ: trùng roi, trùng biến hình, trùng đế giày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: sinh sản ở động vật CHƯƠNG 1: SỰ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNGNỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 2: SỰ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNGCHƯƠNG 1: SỰ SINH SẢN 1.1.SINH SẢN VÔ TÍNH:Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 1.1.1.Khái niệm sinh sản vô tính: 1.1.2.Đặc điểm chung 1.1.3.Sự phân đôi: 1.1.3.1.Sinh vật đơn bào: 1.1.3.2. Sinh vật đa bào: 1.1.4. Sự đa phân: 1.1.5.Sự sinh sản sinh dưỡng: 1.1.5.1.Sự nảy chồi: 1.1.5.2.Tái sinh: 1.2.SINH SẢN HỮU TÍNH: 1.2.1.Khái niệm sinh sản hữu tính: 1.2.2.Đặc điểm chung: 1.2.3.Sự tiếp hợp: 1.2.4.Tự thụ tinh (tự phối): 1.2.5.Sự thụ tinh chéo: 1.2.6.Trinh sản:CHƯƠNG 2: SỰ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 2.1.SINH SẢN VÔ TÍNH:  2.1.1.Tái sinh ở một số bộ phận:  2.1.2.Ứng dụng nuôi cấy mô ở người:  2.1.3.Tạo dòng vô tính cừu Dolly:  2.2.SINH SẢN HỮU TÍNH:  2.2.1.Các hình thức sinh sản hữu tính:  2.2.1.1.Đẻ trứng:  2.2.1.2.Đẻ trứng thai (noãn thai sinh):  2.2.1.3. Đẻ con (thai sinh):  2.2.2.Sinh sản ở cá:  2.2.3.Sinh sản ở lưỡng cư:  2.2.4. Sinh sản ở bò sát:  2.2.5.Sinh sản ở chim:  2.2.6. Sự sinh sản ở thú:  2.2.7. Sự sinh sản ở người:  CHƯƠNG 1: SỰSINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG 1.1.SINH SẢN VÔ TÍNH: 1.1.1.Khái niệm sinh sản vô tính: Sinh sản vô tính là quá trình tạo ra các cơ thể mới từ các tế bào sinhdưỡng hoặc các tế bào sinh dục củacơ thể bố mẹ (bào tử, giao tử) bằng sự phân chia tế bào. 1.1.2.Đặc điểm chung: - Phổ biến nhất ở sinh vật bậc thấp - Không sản sinh giao tử - Không có sự phân biệt giới tính (con đực,con cái) - Không trải qua quá thình giao phối, thụtinh tạo thành hợp tử. - Sao chép toàn bộ hệ gen - Ít tiêu hao năng lượng, cho phép số lượngcá thể tăng lên rất nhanh. - Không thuận lợi khi môi trường thay đổitheo chiều hướng bất lợi cho sinh vật. 1.1.3.Sự phân đôi: Hình thức phân đôi là một hìnhthức sinh sản vô tính thường gặp ởcác sinh vật đơn bào và một số sinhvật đa bào. Cơ thể mẹ co thắt ởgiữa rồi tách thành 2 phần giốngnhau, mỗi phần sẽ lớn lên dần chotới lúc bằng mẹ. Sự phân đôi tế bào baogồm cả chất nguyên sinh cácbào quan và nhân. Nhân củacác thể con vẫn giữ nguyênsố NST là 2n như của mẹ. Vídụ: trùng roi, trùng biến hình,trùng đế giày.Điển hình là cácnhóm sinh vật như sau:1.1.3.1.Sinh vật đơn bào:1.1.2.1.1.Phân đôi theo chiều ngang:- Đại diện cho kiểu phân đôi này làtrùng đế giày (Paramecium), còn gọilà trùng cỏ.- Cấu tạo cơ thể trùng đế giày: Đơn bào, hình đế giày,có lông bao quanh cơ thể làm nhiệm vụ di chuyển . Có bào khẩu (lỗ miệng) là nơi tiếp nhận thức ăn. Thức ăn được tiêu hóa trong các không bào tiêu hóa nhờ hệ enzyme tiêu hóa. Có hai nhân: một nhân lớn và một nhân bé Có hai túi bơm nước (không bào co bóp) nhằm điều hòa áp suất thẩm thấu - Sự phân đôi bắt đầu từ quá trình kéo dài của tế bào và 2 nhân, sau đó thắt lại và cắt đứt tại eo tế bào, một tế bào mẹ thành 2 tế bào con. 2 tế bào con có thể thiếu một số bào quan.Các bào quan này sẽ được hoàn thiện khi tế bào trưởng thànhHình 2 – Quá trình phânđôi của sinh vật đơn bàoA.Amip có vỏ;B.Trùng roimáu; C.Trùng roi xanh;D.Trùng đế giày1.1.3.1.2.Phân đôi theo chiều dọc:1.1.3.1.2.Phân- Đại diện cho hình thức phân đôi này là trùng roi(Euglena), hay còn gọi là tảo mắt.  Cơ thể đơn bào- Cấu tạo cơ thể trùng roi xanh:  Có 1 roi dùng để vận chuyển  Có 1 điểm mắt sậm màu, các không bào màu, dùng để co bóp đẩy dùng ...

Tài liệu được xem nhiều: