Bài giảng Sinh thái và sinh học đất
Số trang: 72
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của những sinh vật sốngvà các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường sống của chúng. Đối tượng nghiên cứu STH: tất cả các mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh thái và sinh học đất TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA ĐỊA LÝ Bài giảng Sinh thái và sinh học đất Thảo Ly GV: Ngô Thạch Nội dung Chương I. HỆ SINH THÁI ĐẤT - Hệ sinh thái - Vai trò VSV trong hệ sinh thái - Thành phần sinh vật trong đất - Các vi sinh vật điển hình Chương II. CÁC TIẾN TRÌNH TRONG HỆ SINH THÁI ĐẤT Tài liệu tham khảoPhạm Văn Kim. Giáo trình Vi sinh vật đất. Trường Đại học Cần Thơ.Lê Huy Bá. Sinh thái môi trường đất. NXB ĐH Quốc gia TP.HCM, 2000.Lê Văn Khoa. Đất và Môi trường. Nhà xuất bản Giáo dục. 2000.David M.Sylvia, Jeffery J.Fuhrmann, Peter G.Hartel. Principles and applications of soil microbiology. Prestice Hall, Inc, 1999.http:\\ vietsciens.free Seminar1. Phân loại vi sinh vật: tên gọi, hệ thống phân loại, đặc điểm cơ bản của các loài?2. Các yếu tố môi trường tác động lên sự phát triển của quần thể vi sinh vật đất?3. Phân loại vi sinh vật theo đặc điểm sinh lý và tương tác của vi sinh vật trong đất? Ứng dụng quan hệ tương tác của vi sinh vật trong nông nghiệp?4. Sinh thái vi sinh vật vùng rễ? nấm rễ và ứng dụng trong nông nghiệp?5. Cố định đạm sinh học: tự do và cộng sinh?6. Vi sinh vật và chuyển hóa Carbon trong đất?7. Vi sinh vật và chuyển hóa Đạm trong đất?8. Vi sinh vật và chuyển hóa Lân trong đất?9. Vi sinh vật phân hủy thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong đất?10. Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân bón vi sinh?11. Phòng trừ dịch bệnh bằng phương pháp sinh học có nguồn gốc từ đất?12. Ủ phân hữu cơ từ các nguồn chất thải, động thái môi trường ủ và vi sinh vật trong quá trình ủ? Chương I. Hệ sinh thái đất 1.Sinh thái học và khái niệm hệ sinh thái Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của những sinh vật sống và các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường sống của chúng. Đối tượng nghiên cứu STH: tất cả các mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường Ý nghĩa của nghiên cứu sinh thái học- Cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường- Xây dựng mối quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên Hệ sinh thái: là 1 hệ thống bao gồm các sinh vật tác động qua lại với môi trường bằng các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định đa dạng về loài và các chu trình vật chất. Động vật Môi trường Quần vô sinh xã sinh vật VSV Thực vật Cấu trúc HST - Sinh vật sản xuất (Producer) - Sinh vật tiêu thụ (Consumer) Sinh vật - Sinh vật phân hủy - Các chất vô cơ - Các chất hữu cơ Môi trường VL - Khí hậu 2. Hệ sinh thái đấtLà thành phần quan trọng của HST toàn cầuLà hệ sinh thái hoàn chỉnh- Nguồn năng lượng- Thành phần vô sinh- Thành phần hữu sinh- Sự tương tác giữa các thành phần vô sinh và hữu sinh- Sự chuyển hóa của các dòng năng lượng và kèm theo là chu trình các nguyên tố dinh dưỡng trong đất Xác bả thực vật Động vật Nấm Vi khuẩn Xác bả động v ật Xác Động vật nấ m nguyên sinh Xác Vi khuẩn Xác động vật Các ngtố nguyên sinh dinh dưỡng Nấm Vi khuẩn Sơ đồ lưới thức ăn trong đất Vai trò của vi sinh vật trong hệ sinh thái Năng SV sản xuất lượng mặt trời Xác bả động thưc vật SV tiêu thụ Các nguyên SV tố dinh phân dưỡng hủy Năng lượng Nguyên tố dinh dưỡngHình 1.2. Chu trình năng lượng và các nguyên tố dinh dưỡng trong hệ sinh thái (theo Odum,1967) Thực vật Sinh vật đất Động vật Nhóm Vi đ ất sinh vật đất Hình1.3.Thànhphầnsinhvậtđất 1. Động vật đất Trong đất có nhiều nhóm động vật sinh sống: - Nguyên sinh động vật - Động vật bậc cao: chuột, nhím, các loài chim làm tổ trong đất - Giun đất: sử dụng lá cây, rễ hoai mục…thải ra chất thải chứa N,P,K… - Một số loài động vật không có lợi cho đất: con mối dùng dịch tiết gắn các hạt đất lại, tạo lớp cứng bao xung quanh tổ, làm đất mất cấu trúc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh thái và sinh học đất TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA ĐỊA LÝ Bài giảng Sinh thái và sinh học đất Thảo Ly GV: Ngô Thạch Nội dung Chương I. HỆ SINH THÁI ĐẤT - Hệ sinh thái - Vai trò VSV trong hệ sinh thái - Thành phần sinh vật trong đất - Các vi sinh vật điển hình Chương II. CÁC TIẾN TRÌNH TRONG HỆ SINH THÁI ĐẤT Tài liệu tham khảoPhạm Văn Kim. Giáo trình Vi sinh vật đất. Trường Đại học Cần Thơ.Lê Huy Bá. Sinh thái môi trường đất. NXB ĐH Quốc gia TP.HCM, 2000.Lê Văn Khoa. Đất và Môi trường. Nhà xuất bản Giáo dục. 2000.David M.Sylvia, Jeffery J.Fuhrmann, Peter G.Hartel. Principles and applications of soil microbiology. Prestice Hall, Inc, 1999.http:\\ vietsciens.free Seminar1. Phân loại vi sinh vật: tên gọi, hệ thống phân loại, đặc điểm cơ bản của các loài?2. Các yếu tố môi trường tác động lên sự phát triển của quần thể vi sinh vật đất?3. Phân loại vi sinh vật theo đặc điểm sinh lý và tương tác của vi sinh vật trong đất? Ứng dụng quan hệ tương tác của vi sinh vật trong nông nghiệp?4. Sinh thái vi sinh vật vùng rễ? nấm rễ và ứng dụng trong nông nghiệp?5. Cố định đạm sinh học: tự do và cộng sinh?6. Vi sinh vật và chuyển hóa Carbon trong đất?7. Vi sinh vật và chuyển hóa Đạm trong đất?8. Vi sinh vật và chuyển hóa Lân trong đất?9. Vi sinh vật phân hủy thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong đất?10. Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân bón vi sinh?11. Phòng trừ dịch bệnh bằng phương pháp sinh học có nguồn gốc từ đất?12. Ủ phân hữu cơ từ các nguồn chất thải, động thái môi trường ủ và vi sinh vật trong quá trình ủ? Chương I. Hệ sinh thái đất 1.Sinh thái học và khái niệm hệ sinh thái Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của những sinh vật sống và các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường sống của chúng. Đối tượng nghiên cứu STH: tất cả các mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường Ý nghĩa của nghiên cứu sinh thái học- Cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường- Xây dựng mối quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên Hệ sinh thái: là 1 hệ thống bao gồm các sinh vật tác động qua lại với môi trường bằng các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định đa dạng về loài và các chu trình vật chất. Động vật Môi trường Quần vô sinh xã sinh vật VSV Thực vật Cấu trúc HST - Sinh vật sản xuất (Producer) - Sinh vật tiêu thụ (Consumer) Sinh vật - Sinh vật phân hủy - Các chất vô cơ - Các chất hữu cơ Môi trường VL - Khí hậu 2. Hệ sinh thái đấtLà thành phần quan trọng của HST toàn cầuLà hệ sinh thái hoàn chỉnh- Nguồn năng lượng- Thành phần vô sinh- Thành phần hữu sinh- Sự tương tác giữa các thành phần vô sinh và hữu sinh- Sự chuyển hóa của các dòng năng lượng và kèm theo là chu trình các nguyên tố dinh dưỡng trong đất Xác bả thực vật Động vật Nấm Vi khuẩn Xác bả động v ật Xác Động vật nấ m nguyên sinh Xác Vi khuẩn Xác động vật Các ngtố nguyên sinh dinh dưỡng Nấm Vi khuẩn Sơ đồ lưới thức ăn trong đất Vai trò của vi sinh vật trong hệ sinh thái Năng SV sản xuất lượng mặt trời Xác bả động thưc vật SV tiêu thụ Các nguyên SV tố dinh phân dưỡng hủy Năng lượng Nguyên tố dinh dưỡngHình 1.2. Chu trình năng lượng và các nguyên tố dinh dưỡng trong hệ sinh thái (theo Odum,1967) Thực vật Sinh vật đất Động vật Nhóm Vi đ ất sinh vật đất Hình1.3.Thànhphầnsinhvậtđất 1. Động vật đất Trong đất có nhiều nhóm động vật sinh sống: - Nguyên sinh động vật - Động vật bậc cao: chuột, nhím, các loài chim làm tổ trong đất - Giun đất: sử dụng lá cây, rễ hoai mục…thải ra chất thải chứa N,P,K… - Một số loài động vật không có lợi cho đất: con mối dùng dịch tiết gắn các hạt đất lại, tạo lớp cứng bao xung quanh tổ, làm đất mất cấu trúc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh thái sinh học đất bài giảng khoa địa lý hệ sinh thái đất tiến trình hệ sinh thái các vi sinh vật điển hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đất trồng trọt: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Thế Đặng
110 trang 36 0 0 -
Bài giảng Khoa học đất - Chương 7: Sinh thái học đất
30 trang 31 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
21 trang 19 0 0
-
Giáo trình sinh học đất part 1
28 trang 18 0 0 -
Giáo trình Hoạt tính vi sinh vật đất - ThS. Bạch Hương Lan
50 trang 17 0 0 -
Bài giảng Khoa học đất - Chương 7: Sinh học đất
7 trang 17 0 0 -
Giáo trình sinh học đất part 6
28 trang 17 0 0 -
183 trang 16 0 0
-
Giáo trình sinh học đất part 4
28 trang 15 0 0