Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.16 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 1 Tổng quan về sinh thái vi sinh vật và sự đa dạng của vi sinh vật, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu chung; Lịch sử nghiên cứu sinh thái vi sinh vật; Sự phổ biến của vi sinh vật; Sự đa dạng của vi sinh vật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh 9/18/2020 SINH THÁI VI SINH VẬT (SH02008) MICROBIAL ECOLOGY • Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân Cảnh • Email: nxcanh@vnua.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH • Microbial Ecology. Larry L. Barton and Diana E. Northup. Wiley- Blackwell. 2011. • Proccesses Microbial Ecology. David L. Kirchman. Oxford University Press. 2012. • Microbial Biotechnology and Ecology. Deepak Vyas, Paliwal G.S., Khare P.K., Gupta R.K. Daya Publishing House. 2011. • Brock Biology of Microorganisms (14th edition). Micheal T. Madigan, John M. Martinko, Kelly S. Bender, Daniel H. Buckley, David A. Thomas Brock. Benjamin Cummings. 2012 • Microbiology (Seven edition). Landsing M. Prescott, John P. Harley, Donal A. Klein. McGraw-Hill Science. 2008 1 9/18/2020 NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Tổng quan về sinh thái vi sinh vật và sự đa dạng của vi sinh vật Chương 2: Môi trường sống tự nhiên của vi sinh vật Chương 3: Mối tương tác giữa các vi sinh vật Chương 4: Các mối tương tác giữa vi sinh vật và thực vật Chương 5: Các mối tương tác giữa vi sinh vật và động vật Chương 6: Trao đổi thông tin ở vi sinh vật trong quá trình sống Chương 7: Vai trò của vi sinh vật đối với các quá trình sinh địa hóa Chương 8: Các phương pháp nghiên cứu sinh thái vi sinh vật Chương 1. Tổng quan về sinh thái vi sinh vật và sự đa dạng của vi sinh vật • Giới thiệu chung • Lịch sử nghiên cứu sinh thái vi sinh vật • Sự phổ biến của vi sinh vật • Sự đa dạng của vi sinh vật 2 9/18/2020 Giới thiệu chung Sinh thái học vi sinh vật là gì? Microbial ecology = Microbial + Ecology Sinh thái học vi sinh vật nghiên cứu mối tương tác giữa vi sinh vật với môi trường của chúng bao gồm môi trường vật lý, hóa học và sinh học. Nghiên cứu về sinh thái học nhằm mục đích: - Xác định thành phần loài vi sinh vật hiện có - Vai trò của mỗi loài - Mối tương tác xảy ra trong môi trường vi sinh vật - Cách thức vi sinh vật thay đổi môi trường Lịch sử nghiên cứu Năm 1683: Antonie van Leeuwenhoek công bố hình vẽ về các dạng hình thái của vi khuẩn Năm 1786: Otto Friedrich Muller mổ tả đặc điểm của 379 loài khác nhau trong cuốn “Animalcules of Infusions, Rivers and the Sea”. Năm 1823: Bartholomeo Bizio mô tả về “giọt máu” rơi ở bánh mỳ “chảy máu”trong các nghi lễ, hiện tượng này được cho là do vi khuẩn Serratia marcescens. Năm 1837: FriedrichTraugott Kuzing,Charles Cagniard-Latour và Theodor Schwann trong các công bố độc lập đã xác định vai trò của vi sinh vật với việc sản xuất ethanol. Năm 1838: Christian Gottfried Ehrenberg mô tả về vi khuẩn Gallionella ferruginea ở đất màu vàng (hoàng thổ) Năm 1843: Friedrich Traugott Kutzing mô tả vi khuẩn Leptothrix ochracea có khả năng oxi hóa sắt. 3 9/18/2020 Năm 1852: Maximilian Perty mô tả một số loài vi khuẩn tự dưỡng quang năng thuộc chi Chromatium trong đó có loài Chromatium vinosum. Năm 1866: Ernst Haeckel đề xuất thuật ngữ “sinh thái học” Năm 1877: Theophile Schoesing và Achille Muntz mô tả sự nitrorit hóa nhờ vi sinh vật. Năm 1878: Anton de Berry đề xuất thuật ngữ về mối quan hệ tương hỗ và cạnh tranh. Năm 1885: A. B. Frank mô tả về nấm rễ Mycorrhiza Năm 1886: H. Hellriegel and H.Wilfarth mô tả về nốt sần rễ đậu có khả năng cung cấp nitro cho cây. Năm 1889: Matrinus W. Beijerinck phát triển kỹ thuật làm giàu trong môi trường nuôi cấy cho rất nhiều vi khuẩn trong chu trình nitro-sufur. Năm 1889: Sergus N. Winogradsky đề xuất khái niệm sinh trưởng hóa dưỡng và tự dưỡng ở vi khuẩn. Năm 1904: L. Hiltner nghiên cứu về sinh học vùng rễ và đề xuất khái niệm Rhizosphere. Năm 1909: Sigurd Orla-Jensen xếp vi khuẩn hóa tự dưỡng vào nhóm vi khuẩn cổ Sự phổ biến của vi sinh vật • Số lượng tế bào prokaryote trong sinh quyển ước tính có khoảng 6.000.000.000.000.000.000.000.000.000000 (6 x 1030). • Chúng chứa 50% lượng carbon, 90% lượng nitrogen and phosphorus trên Trái đất. • Có trên 108 loài khác nhau. • Trong trực tràng người có khoảng 1012 tế bào vi khuẩn, rất nhiều trong số chúng chưa được xác định. • Trong 1 gram đất có chứa 1000- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh 9/18/2020 SINH THÁI VI SINH VẬT (SH02008) MICROBIAL ECOLOGY • Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân Cảnh • Email: nxcanh@vnua.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH • Microbial Ecology. Larry L. Barton and Diana E. Northup. Wiley- Blackwell. 2011. • Proccesses Microbial Ecology. David L. Kirchman. Oxford University Press. 2012. • Microbial Biotechnology and Ecology. Deepak Vyas, Paliwal G.S., Khare P.K., Gupta R.K. Daya Publishing House. 2011. • Brock Biology of Microorganisms (14th edition). Micheal T. Madigan, John M. Martinko, Kelly S. Bender, Daniel H. Buckley, David A. Thomas Brock. Benjamin Cummings. 2012 • Microbiology (Seven edition). Landsing M. Prescott, John P. Harley, Donal A. Klein. McGraw-Hill Science. 2008 1 9/18/2020 NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Tổng quan về sinh thái vi sinh vật và sự đa dạng của vi sinh vật Chương 2: Môi trường sống tự nhiên của vi sinh vật Chương 3: Mối tương tác giữa các vi sinh vật Chương 4: Các mối tương tác giữa vi sinh vật và thực vật Chương 5: Các mối tương tác giữa vi sinh vật và động vật Chương 6: Trao đổi thông tin ở vi sinh vật trong quá trình sống Chương 7: Vai trò của vi sinh vật đối với các quá trình sinh địa hóa Chương 8: Các phương pháp nghiên cứu sinh thái vi sinh vật Chương 1. Tổng quan về sinh thái vi sinh vật và sự đa dạng của vi sinh vật • Giới thiệu chung • Lịch sử nghiên cứu sinh thái vi sinh vật • Sự phổ biến của vi sinh vật • Sự đa dạng của vi sinh vật 2 9/18/2020 Giới thiệu chung Sinh thái học vi sinh vật là gì? Microbial ecology = Microbial + Ecology Sinh thái học vi sinh vật nghiên cứu mối tương tác giữa vi sinh vật với môi trường của chúng bao gồm môi trường vật lý, hóa học và sinh học. Nghiên cứu về sinh thái học nhằm mục đích: - Xác định thành phần loài vi sinh vật hiện có - Vai trò của mỗi loài - Mối tương tác xảy ra trong môi trường vi sinh vật - Cách thức vi sinh vật thay đổi môi trường Lịch sử nghiên cứu Năm 1683: Antonie van Leeuwenhoek công bố hình vẽ về các dạng hình thái của vi khuẩn Năm 1786: Otto Friedrich Muller mổ tả đặc điểm của 379 loài khác nhau trong cuốn “Animalcules of Infusions, Rivers and the Sea”. Năm 1823: Bartholomeo Bizio mô tả về “giọt máu” rơi ở bánh mỳ “chảy máu”trong các nghi lễ, hiện tượng này được cho là do vi khuẩn Serratia marcescens. Năm 1837: FriedrichTraugott Kuzing,Charles Cagniard-Latour và Theodor Schwann trong các công bố độc lập đã xác định vai trò của vi sinh vật với việc sản xuất ethanol. Năm 1838: Christian Gottfried Ehrenberg mô tả về vi khuẩn Gallionella ferruginea ở đất màu vàng (hoàng thổ) Năm 1843: Friedrich Traugott Kutzing mô tả vi khuẩn Leptothrix ochracea có khả năng oxi hóa sắt. 3 9/18/2020 Năm 1852: Maximilian Perty mô tả một số loài vi khuẩn tự dưỡng quang năng thuộc chi Chromatium trong đó có loài Chromatium vinosum. Năm 1866: Ernst Haeckel đề xuất thuật ngữ “sinh thái học” Năm 1877: Theophile Schoesing và Achille Muntz mô tả sự nitrorit hóa nhờ vi sinh vật. Năm 1878: Anton de Berry đề xuất thuật ngữ về mối quan hệ tương hỗ và cạnh tranh. Năm 1885: A. B. Frank mô tả về nấm rễ Mycorrhiza Năm 1886: H. Hellriegel and H.Wilfarth mô tả về nốt sần rễ đậu có khả năng cung cấp nitro cho cây. Năm 1889: Matrinus W. Beijerinck phát triển kỹ thuật làm giàu trong môi trường nuôi cấy cho rất nhiều vi khuẩn trong chu trình nitro-sufur. Năm 1889: Sergus N. Winogradsky đề xuất khái niệm sinh trưởng hóa dưỡng và tự dưỡng ở vi khuẩn. Năm 1904: L. Hiltner nghiên cứu về sinh học vùng rễ và đề xuất khái niệm Rhizosphere. Năm 1909: Sigurd Orla-Jensen xếp vi khuẩn hóa tự dưỡng vào nhóm vi khuẩn cổ Sự phổ biến của vi sinh vật • Số lượng tế bào prokaryote trong sinh quyển ước tính có khoảng 6.000.000.000.000.000.000.000.000.000000 (6 x 1030). • Chúng chứa 50% lượng carbon, 90% lượng nitrogen and phosphorus trên Trái đất. • Có trên 108 loài khác nhau. • Trong trực tràng người có khoảng 1012 tế bào vi khuẩn, rất nhiều trong số chúng chưa được xác định. • Trong 1 gram đất có chứa 1000- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật Sinh thái vi sinh vật Sự đa dạng của vi sinh vật Nhóm động vật nguyên sinh Phân loại nấm Đặc điểm của sinh vật nhân chuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 8 - Phạm Tuấn Anh
65 trang 14 0 0 -
112 trang 13 0 0
-
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 5 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
14 trang 12 0 0 -
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 2: Phân loại nấm
99 trang 11 0 0 -
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 8 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
6 trang 11 0 0 -
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 7 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
13 trang 11 0 0 -
Công dụng và công nghệ nuôi trồng Nấm ăn - Nấm dược liệu: Phần 2
92 trang 10 0 0 -
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
21 trang 9 0 0 -
216 trang 9 0 0
-
Công dụng và công nghệ nuôi trồng Nấm ăn - Nấm dược liệu: Phần 2
92 trang 9 0 0