Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.55 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 3 Tương tác giữa các vi sinh vật, cung cấp cho người học những kiến thức như: Phân loại các mối quan hệ chính ở vi sinh vật; Quan hệ cộng sinh; Cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn; Tương tác giữa các sinh vật nhân sơ; Các tương tác giới tính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh 9/18/2020 Chương 3. Tương tác giữa các vi sinh vật • Phân loại các mối quan hệ chính ở vi sinh vật • Quan hệ cộng sinh • Cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn • Tương tác giữa các sinh vật nhân sơ • Các tương tác giới tính Giới thiệu chung- Cùng với sự phát triển của các quần thể vi sinh vật thì nhu cầu về dinh dưỡng và không gian sống của vi sinh vật cũng ngày càng tăng lên. Điều này khiến cho các vi sinh vật biến đổi không ngừng để có thể tồn tại được trong môi trường sống.- Vi sinh vật không chỉ phản ứng với môi trường hóa học mà chúng còn tương tác với các vi sinh vật khác trong môi trường trực tiếp của chúng. Bản chất và mức độ tương tác giữa các vi sinh vật phụ thuộc vào loại vi sinh vật, cũng như sự lớn mạnh của quần thể vi sinh vật.- Mối quan hệ giữa các tế bào có thể là hợp tác trong đó một hoặc nhiều cá thể cùng có lợi, hoặc cũng có thể là sự cạnh tranh khiến cho một hay một số loài trong cùng môi trường gặp bất lợi.- Các vi sinh vật thường có xu hướng được phân chia thành các nhóm rõ ràng dựa vào các hoạt động và mối quan hệ đặc trưng của chúng trong quần thể. 1 9/18/2020 Các mối quan hệ giữa vi sinh vật và vật chủ Mối quan hệ Đặc điểm Loài A Loài BTrung lập Không tương tác Không bị ảnh hưởng Không bị ảnh(Neutralism ) hưởngCộng sinh Sự tương tác cần để tồn tại trong môi trường Có lợi Có lợi(Mutualism/ sống, một số loài bắt buộc phải sống theo hìnhSymbiosis) thức nàyCộng sinh không bình Sự tương tác cần để tồn tại trong môi trường Có lợi Có lợiđẳng sống, một số loài không bắt buộc(Protocoorperation)Tương hỗ Sự phát triển của sinh vật này sẽ được hỗ trợ Có lợi Có lợi(Synergism/ bởi sinh vật còn lạisyntrophism)Hội sinh Một sinh vật có lợi và sinh vật còn lại không Có lợi Không bị ảnh(Commensalism) bị ảnh hưởng hay tổn hại gì hưởngCạnh tranh Sinh vật tận dụng các nguồn dinh dưỡng có Bị hại Bị hại(Competition) trong môi trườngKý sinh và săn mồi Vật chủ bị tấn công bởi vi sinh vật khác Có lợi Bị hại(Parasitism andPredation)Đối kháng Sinh vật tác động lên sinh vật khác Không bị ảnh hưởng Bị hại(Amensalism/ và cũng không có lợiantagonism) Quan hệ trung lập (Neutralism)Mối quan hệ độc lập xảy ra khi các vi sinh vật không bị ảnh hưởng bởi các vi sinhvật khác mặc dù chúng tồn tại và phát triển rất gần nhau. 2 9/18/2020 Quan hệ hội sinh (Commensalism)- Quan hệ hội sinh giữa hai vi sinh vật là quan hệ mà ở đó một sinh vật sẽ cólợi, còn sinh vật còn lại (vật chủ) sẽ không bị ảnh hưởng gì.- Khi vi sinh vật sống hội sinh bị tách ra khỏi vật chủ thì chúng vẫn có thể pháttriển trong các điều kiện vật lý và hóa học thuận lợi.- Một số trường hợp về quan hệ hội sinh xảy ra giữa các vi sinh vật:(1) Một loài vi sinh vật không thể sử dụng cơ chất nào đó nhưng lại có khả năng biến đổi cơ chất này thành thành một hợp chất khác dễ dàng cho loài vi sinh vật thứ hai sử dụng,(2) Một vi sinh vật cung cấp các vitamin, axit amin và các yếu tố tăng trưởng khác cho vi sinh vật còn lại,(3) Một vi sinh vật làm thay đổi môi trường hóa lý để tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật còn lại phát triển. 3 9/18/2020 Quan hệ cạnh tranh (Competition)- Khi hai hay nhiều loài vi sinh vật sử dụng cùng chất dinh dưỡng hoặc nơi đểsống thì một số quần thể sẽ bị tổn hại. Sự cạnh tranh giữa các loài vi sinh vật cóthể là do sự sẵn có của nguồn nitơ, cacbon, chất cho và nhận điện tử, vitamin, ánhsáng và nước.- Sự cạnh tranh giữa các vi sinh vật có thể dẫn đến việc loại trừ các loài vi sinh vậtkhác hoặc dẫn đến việc thành lập một trạng thái ổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh 9/18/2020 Chương 3. Tương tác giữa các vi sinh vật • Phân loại các mối quan hệ chính ở vi sinh vật • Quan hệ cộng sinh • Cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn • Tương tác giữa các sinh vật nhân sơ • Các tương tác giới tính Giới thiệu chung- Cùng với sự phát triển của các quần thể vi sinh vật thì nhu cầu về dinh dưỡng và không gian sống của vi sinh vật cũng ngày càng tăng lên. Điều này khiến cho các vi sinh vật biến đổi không ngừng để có thể tồn tại được trong môi trường sống.- Vi sinh vật không chỉ phản ứng với môi trường hóa học mà chúng còn tương tác với các vi sinh vật khác trong môi trường trực tiếp của chúng. Bản chất và mức độ tương tác giữa các vi sinh vật phụ thuộc vào loại vi sinh vật, cũng như sự lớn mạnh của quần thể vi sinh vật.- Mối quan hệ giữa các tế bào có thể là hợp tác trong đó một hoặc nhiều cá thể cùng có lợi, hoặc cũng có thể là sự cạnh tranh khiến cho một hay một số loài trong cùng môi trường gặp bất lợi.- Các vi sinh vật thường có xu hướng được phân chia thành các nhóm rõ ràng dựa vào các hoạt động và mối quan hệ đặc trưng của chúng trong quần thể. 1 9/18/2020 Các mối quan hệ giữa vi sinh vật và vật chủ Mối quan hệ Đặc điểm Loài A Loài BTrung lập Không tương tác Không bị ảnh hưởng Không bị ảnh(Neutralism ) hưởngCộng sinh Sự tương tác cần để tồn tại trong môi trường Có lợi Có lợi(Mutualism/ sống, một số loài bắt buộc phải sống theo hìnhSymbiosis) thức nàyCộng sinh không bình Sự tương tác cần để tồn tại trong môi trường Có lợi Có lợiđẳng sống, một số loài không bắt buộc(Protocoorperation)Tương hỗ Sự phát triển của sinh vật này sẽ được hỗ trợ Có lợi Có lợi(Synergism/ bởi sinh vật còn lạisyntrophism)Hội sinh Một sinh vật có lợi và sinh vật còn lại không Có lợi Không bị ảnh(Commensalism) bị ảnh hưởng hay tổn hại gì hưởngCạnh tranh Sinh vật tận dụng các nguồn dinh dưỡng có Bị hại Bị hại(Competition) trong môi trườngKý sinh và săn mồi Vật chủ bị tấn công bởi vi sinh vật khác Có lợi Bị hại(Parasitism andPredation)Đối kháng Sinh vật tác động lên sinh vật khác Không bị ảnh hưởng Bị hại(Amensalism/ và cũng không có lợiantagonism) Quan hệ trung lập (Neutralism)Mối quan hệ độc lập xảy ra khi các vi sinh vật không bị ảnh hưởng bởi các vi sinhvật khác mặc dù chúng tồn tại và phát triển rất gần nhau. 2 9/18/2020 Quan hệ hội sinh (Commensalism)- Quan hệ hội sinh giữa hai vi sinh vật là quan hệ mà ở đó một sinh vật sẽ cólợi, còn sinh vật còn lại (vật chủ) sẽ không bị ảnh hưởng gì.- Khi vi sinh vật sống hội sinh bị tách ra khỏi vật chủ thì chúng vẫn có thể pháttriển trong các điều kiện vật lý và hóa học thuận lợi.- Một số trường hợp về quan hệ hội sinh xảy ra giữa các vi sinh vật:(1) Một loài vi sinh vật không thể sử dụng cơ chất nào đó nhưng lại có khả năng biến đổi cơ chất này thành thành một hợp chất khác dễ dàng cho loài vi sinh vật thứ hai sử dụng,(2) Một vi sinh vật cung cấp các vitamin, axit amin và các yếu tố tăng trưởng khác cho vi sinh vật còn lại,(3) Một vi sinh vật làm thay đổi môi trường hóa lý để tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật còn lại phát triển. 3 9/18/2020 Quan hệ cạnh tranh (Competition)- Khi hai hay nhiều loài vi sinh vật sử dụng cùng chất dinh dưỡng hoặc nơi đểsống thì một số quần thể sẽ bị tổn hại. Sự cạnh tranh giữa các loài vi sinh vật cóthể là do sự sẵn có của nguồn nitơ, cacbon, chất cho và nhận điện tử, vitamin, ánhsáng và nước.- Sự cạnh tranh giữa các vi sinh vật có thể dẫn đến việc loại trừ các loài vi sinh vậtkhác hoặc dẫn đến việc thành lập một trạng thái ổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật Sinh thái vi sinh vật Tương tác giữa các vi sinh vật Cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn Quan hệ ký sinh Tảo Cyanophora paradoxaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 8 - Phạm Tuấn Anh
65 trang 15 0 0 -
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 5 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
14 trang 13 0 0 -
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 8 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
6 trang 13 0 0 -
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 7 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
13 trang 12 0 0 -
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
17 trang 11 0 0 -
Ảnh hưởng các yếu tố sinh học đến sinh trưởng của vi sinh vật
6 trang 10 0 0 -
8 trang 9 0 0
-
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 4 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
20 trang 8 0 0 -
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 2 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
13 trang 5 0 0 -
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 6 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
13 trang 5 0 0