Danh mục

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 4 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.16 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 4 Tương tác giữa vi sinh vật và thực vật, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các mối quan hệ cộng sinh liên quan đến vi khuẩn lam; Các mối tương tác trong vùng rễ; Nấm cộng sinh; Vi khuẩn cố định nitơ và thực vật bậc cao; Vi khuẩn kích thích sinh trưởng ở thực vật; Các bề mặt lá và vi sinh vật; Các hoạt động bất lợi của vi sinh vật với thực vật; Kiểm soát sinh học sâu bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 4 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh 9/18/2020Chương 4. Tương tác giữa vi sinh vật và thực vật • Các mối quan hệ cộng sinh liên quan đến vi khuẩn lam • Các mối tương tác trong vùng rễ • Nấm cộng sinh • Vi khuẩn cố định ni tơ và thực vật bậc cao • Vi khuẩn kích thích sinh trưởng ở thực vật • Các bề mặt lá và vi sinh vật • Các hoạt động bất lợi của vi sinh vật với thực vật • Kiểm soát sinh học sâu bệnh Giới thiệu chung 1 9/18/2020Các mối quan hệ cộng sinh với vi khuẩn lam 2 9/18/2020 Đối tác Đặc điểm của mối quan hệ Các chi vi khuẩn lam quan trọngAscidians (hải tiêu) Hải tiêu Synechocystis, ProchoronAzolla (bèo hoa dâu) Dương xỉ thủy sinh (bèo hoa dâu) AnabaenaCycads (cây mè) Một nhóm thực vật có hạt cổ - nơi có vi Anabaena, Calothrix, Nostoc khuẩn lam cư trúDiatoms (tảo cát) Tế bào đơn, sinh vật phù du với thành tế bào Calothrix, Cyanothece, Epithemia silicaDinoflagellates (tảo đỏ) Chứa vi khuẩn lam trong các cấu trúc chuyên Rhopalodia, Richelia, biệt hoặc trong tế bào chất của tảo đỏ SynechococcusGunnera (thực vật hạt Cây hạt kín thân thảo nhiệt đới Nostockín)Hornworts (rong nước) Thực vật cổ xưa Chlorogloeopsis, NostocLichen (địa y) Nấm và sinh vật quang hợp hình thành tản Fischerella, Gloeocapsa, thực vật Gloeothece, Hyella, Nostoc, Scytonema, SynechocystisLiveworts (rêu tản) Cây nguyên thủy có mạch không hạt với các Chlorogloeopsis, Nostoc lá được sắp xếp ở hai bênMarine sponges (bọt Thực vật nguyên thủy đa bào không có các Aphanocapsa, Oscillatoria,biển) cơ quan; sinh sản hữu tính và vô tính Phormidium, SynechocystisMosses (rêu) Thực vật có rễ chùm, không có hoa hoặc hạt Anabaena, Oscillatoria, và lá che thân mỏng PhormidiumGeosiphon (nấm) Một loại nấm không có vách ngăn ở trong Nostoc đất có vi khuẩn lam trong tế bào chuyên biệt. Sự tương tác trong vùng rễ- Khi đề cập tới vùng rễ là nói về đất còn lại trên rễ sau khi cây được lấy ra khỏi đấtvà lắc nhẹ (Lorenz Hiltner, 1904).- Các sinh vật ở vùng rễ được gọi chung là hệ vi thực vật vùng rễ (microflora) pháttriển trong một quần xã phức hợp (Yanagita, 1990).- Hệ vi thực vật của mỗi loại cây trồng có những đặc điểm đặc trưng riêng.- Ở vùng rễ, vi khuẩn đất gram âm nhiều hơn vi khuẩn gram dương, và vi khuẩntồn tại quanh khu vực rễ nhiều gấp 100 – 1000 lần so với vùng đất cách xa rễ 3 9/18/2020- Các tế bào rễ chết, chất nhầy, và axit hữu cơ được tiết ra từ rễ (axit citric và axit malic)là nguồn cacbon cho vi khuẩn và nấm vùng rễ.- Việc giải phóng các axit hữu cơ và tiết chất nhầy từ rễ cây được gọi là rhizodeposition.- Ngoài rhizodeposition, các tế bào chết trên bề mặt rễ tạo ra các axit hữu cơ, protein,axit nucleic và phức hợp cacbon hydrat cho sự phát triển của vi sinh vật Một số hợp chất được tiết ra từ rễ cây Rượu Axit hữu cơ Hợp chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ nhỏ lớn Ethanol Axit isobutylic Axit amin Polysaccharide Isobutanol Axit Malic Nucleotide Enzyme Isoamyl alcohol Axit citric Đường Axit succinic Vitamin - pH của vùng rễ thường có tính axit do quá trình tạo protein và giá trị pH nhỏ hơn tới 2 đơn vị so với trong đất. - Các vi sinh vật trên bề mặt rễ cây được gọi là rhizoplane và chúng chỉ chiếm 10-30% bề mặt rễ. - Các vi sinh vật không được mang theo khi rễ cây dài ra. 4 9/18/2020Nấm cộng sinh (Mycorrhizae) ...

Tài liệu được xem nhiều: