Tảo đỏ - Rhodophyta
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.23 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
tảo đỏ có nguồn gốc từ vi khuẩn lam cộng sinh với tảo mà thành. Hiện nay đã phân loại được gần 4.000 loài tảo đỏ, phần lớn sống ở biển, chỉ có một số ít sống ở nước ngọt. Mặc dù tảo đỏ có mặt ở tất cả các đại dương nhưng chúng chỉ phổ biến ở các vùng biển ấm nhiệt đới nơi chúng có thể phân bố sâu hơn bất kỳ một sinh vật quang hợp nào. T
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tảo đỏ - Rhodophyta Tảo đỏ - Rhodophyta Tảo đỏ là những sinh vật quang tự dưỡng thuộc ngành tảo đỏ. Phần lớn các loại rong đều thuộc nhóm này. Cácthành viên trong ngành có đặcđiểm chung là màu đỏ tươi hoặctía. Màu sắc của chúng là do cáchạt sắc tố phycobilin tạo thành.Phycobilin là sắc tố đặc trưngcho tảo đỏ và vi khuẩn lam.Người ta cho rằng lục lạp của tảođỏ có nguồn gốc từ vi khuẩn lamcộng sinh với tảo mà thành.Hiện nay đã phân loại đượcgần 4.000 loài tảo đỏ, phần lớnsống ở biển, chỉ có một số ít sốngở nước ngọt. Mặc dù tảo đỏ có mặtở tất cả các đại dương nhưng chúngchỉ phổ biến ở các vùng biển ấmnhiệt đới nơi chúng có thể phân bốsâu hơn bất kỳ một sinh vật quanghợp nào. Tảo đỏ là các sinh vật đabào và cơ thể phân nhiều nhánh.Tuy nhiên, cơ thể chúng lại khôngcó sự biệt hóa thành các mô riêngbiệt. Thành tế bào tảo đỏ có mộtlớp cứng bằng cellulose ở bên trongvà một lớp gelatin ở bên ngoài. Tếbào của chúng có thể có một haynhiều nhân tùy thuộc vào từng loài.Tế bào phân chia bằng cách nguyênphân. Tảo đỏ hoàn toàn không córoi bơi; không có các tế bào cókhả năng di chuyển ở bất kỳ dạngnào.Lạp lục trong tế bào tảo đỏcó phycobilin, chlorophyl a, carotene và xanthophyll. Ở vùng sâuđại dương, ánh sáng xâm nhập tớicó bước sóng rất khác so với cácthủy vực nông, trong điều kiện đóphycobilin có khả năng hấp thụ ánhsáng tốt hơn so với chlorophyl a.Điều này đã giải thích tại sao tảo đỏcó thể phân bố tới độ sâu 268m(879 ft). Hợp chất carbonhydratetích lũy trong tảo đỏ dưới dạng tinhbộtfloridean, một dạng polymerđặc biệt của glucose khác với dạngtinh bột của các loài thực vật khác.Chu trình sống của tảo đỏ vô cùngphức tạp, liên quan tới một phađơn bội và hai pha lưỡng bội.Phần lớn tảo đỏ nước mặn có cơthể mềm mại, mỏng manh cònđược gọi là thalli. Tuy nhiên tảorạn san hô (coralline algae) có cơthể được calci hóa nên khá vữngchắc. Nó là một phần quan trọngtrong việc tạo thàn rạn san hô ở cácvùng biển nhiệt đới. Vì cấu trúcthành tế bào vững trắc như vậy nênhóa thạch của chúng từ cách đâykhoảng 700 triệu năm vẫn còn khánhiều. Ngày nay người ta có thểchiết suất agar từ một vài giống tảođỏ để làm môi trường nuôi cấy vikhuẩn và nhiều sinh vật khác. Bêncạnh đó nó cũng là một nguồn iotquan trọng.Phân loạiĐây là hệ thống phân loại gần đâynhất (Saunders, 2004).Chú ý: Trong khi đây là một hệthống phân loại đã được xuất bảnhợp lệ nhưng nó không có nghĩa làchúng ta bắt buộc phải sử dụngtheo, hệ thống phân loại của tảovẫn còn tương đối lỏng lẻo.Giới: Plantae Thực vật Phân giới: Rhodoplantae Ngành 1: Cyanidiophyta Lớp: Cyanidiophyceae Ngành 2: Rhodophyta Phân ngành 1:Rhodellophytina Lớp: Rhodellophyceae Phân ngành 2:Metarhodophytina Lớp:Compsopogonophyceae Phân ngành 3:Eurhodophytina Lớp 1: Bangiophyceae Lớp 2: Florideophyceae Phân lớp 1:Hildenbrandiophycidae Phân lớp 2:Nemaliophycidae Phân lớp 3:Ahnfeltiophycidae Phân lớp 4:Rhodymeniophycidae
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tảo đỏ - Rhodophyta Tảo đỏ - Rhodophyta Tảo đỏ là những sinh vật quang tự dưỡng thuộc ngành tảo đỏ. Phần lớn các loại rong đều thuộc nhóm này. Cácthành viên trong ngành có đặcđiểm chung là màu đỏ tươi hoặctía. Màu sắc của chúng là do cáchạt sắc tố phycobilin tạo thành.Phycobilin là sắc tố đặc trưngcho tảo đỏ và vi khuẩn lam.Người ta cho rằng lục lạp của tảođỏ có nguồn gốc từ vi khuẩn lamcộng sinh với tảo mà thành.Hiện nay đã phân loại đượcgần 4.000 loài tảo đỏ, phần lớnsống ở biển, chỉ có một số ít sốngở nước ngọt. Mặc dù tảo đỏ có mặtở tất cả các đại dương nhưng chúngchỉ phổ biến ở các vùng biển ấmnhiệt đới nơi chúng có thể phân bốsâu hơn bất kỳ một sinh vật quanghợp nào. Tảo đỏ là các sinh vật đabào và cơ thể phân nhiều nhánh.Tuy nhiên, cơ thể chúng lại khôngcó sự biệt hóa thành các mô riêngbiệt. Thành tế bào tảo đỏ có mộtlớp cứng bằng cellulose ở bên trongvà một lớp gelatin ở bên ngoài. Tếbào của chúng có thể có một haynhiều nhân tùy thuộc vào từng loài.Tế bào phân chia bằng cách nguyênphân. Tảo đỏ hoàn toàn không córoi bơi; không có các tế bào cókhả năng di chuyển ở bất kỳ dạngnào.Lạp lục trong tế bào tảo đỏcó phycobilin, chlorophyl a, carotene và xanthophyll. Ở vùng sâuđại dương, ánh sáng xâm nhập tớicó bước sóng rất khác so với cácthủy vực nông, trong điều kiện đóphycobilin có khả năng hấp thụ ánhsáng tốt hơn so với chlorophyl a.Điều này đã giải thích tại sao tảo đỏcó thể phân bố tới độ sâu 268m(879 ft). Hợp chất carbonhydratetích lũy trong tảo đỏ dưới dạng tinhbộtfloridean, một dạng polymerđặc biệt của glucose khác với dạngtinh bột của các loài thực vật khác.Chu trình sống của tảo đỏ vô cùngphức tạp, liên quan tới một phađơn bội và hai pha lưỡng bội.Phần lớn tảo đỏ nước mặn có cơthể mềm mại, mỏng manh cònđược gọi là thalli. Tuy nhiên tảorạn san hô (coralline algae) có cơthể được calci hóa nên khá vữngchắc. Nó là một phần quan trọngtrong việc tạo thàn rạn san hô ở cácvùng biển nhiệt đới. Vì cấu trúcthành tế bào vững trắc như vậy nênhóa thạch của chúng từ cách đâykhoảng 700 triệu năm vẫn còn khánhiều. Ngày nay người ta có thểchiết suất agar từ một vài giống tảođỏ để làm môi trường nuôi cấy vikhuẩn và nhiều sinh vật khác. Bêncạnh đó nó cũng là một nguồn iotquan trọng.Phân loạiĐây là hệ thống phân loại gần đâynhất (Saunders, 2004).Chú ý: Trong khi đây là một hệthống phân loại đã được xuất bảnhợp lệ nhưng nó không có nghĩa làchúng ta bắt buộc phải sử dụngtheo, hệ thống phân loại của tảovẫn còn tương đối lỏng lẻo.Giới: Plantae Thực vật Phân giới: Rhodoplantae Ngành 1: Cyanidiophyta Lớp: Cyanidiophyceae Ngành 2: Rhodophyta Phân ngành 1:Rhodellophytina Lớp: Rhodellophyceae Phân ngành 2:Metarhodophytina Lớp:Compsopogonophyceae Phân ngành 3:Eurhodophytina Lớp 1: Bangiophyceae Lớp 2: Florideophyceae Phân lớp 1:Hildenbrandiophycidae Phân lớp 2:Nemaliophycidae Phân lớp 3:Ahnfeltiophycidae Phân lớp 4:Rhodymeniophycidae
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 33 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
Tế bào mầm: Những câu hỏi thường gặp
22 trang 26 0 0 -
So sánh Nguyên phân và Giảm phân
6 trang 25 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thực vật thủy sinh
5 trang 25 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
Tài liệu: Lục lạp (chloroplast)
9 trang 25 0 0 -
Nhiễm sắc thể, chu trình và sự phân chia tế bào
9 trang 24 0 0 -
Bài giảng chu trình sinh địa hóa
30 trang 23 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
24 trang 22 0 0
-
Một số vấn đề về di truyền học (mã di truyền)
5 trang 20 0 0 -
Tài liệu: Sự hô hấp mô bào (Ôxy hóa hoàn nguyên sinh học)
18 trang 20 0 0 -
Môi trường và các nhân tố sinh thái
13 trang 20 0 0 -
vitamin hòa tan trong lipid (vitamin E)
6 trang 19 0 0 -
104 trang 19 0 0
-
Nhiên liệu sinh học: Nguồn năng lượng tương lai(tt)
6 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Sự sinh sản của thực vật bậc cao (ngành Rêu)
15 trang 18 0 0 -
8 trang 18 0 0