Một số vấn đề về di truyền học (mã di truyền)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.70 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khung đọc Ngoài việc quy định điểm bắt đầu quá trình tổng hợp protein, bộ ba mã khởi đầu (AUG) còn xác định khung đọc của trình tự ARN. Có thể có ba bộ ba cho bất kỳ một trình tự bazơ nào, phụ thuộc vào bazơ nào được chọn làm bazơ bắt đầu của codon. Thực tế trong quá trình tổng hợp protein, thường chỉ có một khung đọc được sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về di truyền học (mã di truyền) Một số vấn đề về di truyền học (mã di truyền)Mã di truyền1. Khung đọcNgoài việc quy định điểm bắt đầu quátrình tổng hợp protein, bộ ba mã khởiđầu (AUG) còn xác định khung đọccủa trình tự ARN. Có thể có ba bộ bacho bất kỳ một trình tự bazơ nào, phụthuộc vào bazơ nào được chọn làmbazơ bắt đầu của codon. Thực tế trongquá trình tổng hợp protein, thường chỉcó một khung đọc được sử dụng. Cònhai khung đọc kia thường chứa một sốbộ ba kết thúc ngăn cản chúng đượcsử dụng để tổng hợp trực tiếp nênphân tử protein.Mỗi trình tự ADN có thể đọc theo bakhung đọc khác nhau, phụ thuộc vàobazơ nào được chọn làm bazơ khởiđầu. Trên mỗi phân đoạn ADN mạchkép về lý thuyết có thể có tối đa sáukhung đọc mở (ORF) khác nhau.Đoạn trình tự nằm giữa một bộ bakhởi đầu và một bộ ba kết thúc tươngứng cùng khung đọc được gọi làkhung đọc mở (ORF = open readingframe). Đặc điểm này được dùng đểxác định các trình tự ADN mã hoáprotein trong các dự án giải mã hệgen.2. Tính vạn năng của mã di truyềnBan đầu, người ta tin rằng mã ditruyền là vạn năng. Nghĩa là ở mọisinh vật, các codon giống nhau đềuquy định những axit amin như nhau.Tuy vậy, thực tế cho thấy có một sốtrường hợp ngoại lệ. Ví dụ, ở hệ genty thể có sự khác biệt về bộ ba khởiđầu và bộ ba kết thúc. Cụ thể, UAGbình thường là bộ ba kết thúc, thì ở tythể nó lại mã hoá cho tryptophan;AGA và AGG bình thường quy địnharginin, ở ty thể lại có vai trò là cácbộ ba kết thúc; AUA bình thường mãhóa cho isoleucin thì ở ty thể lại xácđịnh methionin. Người ta cho rằngnhững thay đổi này có thể tồn tạiđược là nhờ ty thể là một hệ thốngkín. Ngoài hệ gen ty thể, một sốtrường hợp ngoại lệ khác cũng đượctìm thấy ở một số sinh vật đơn bào. Vídụ ở một số động vật nguyên sinh, cácbộ ba UAA và UAG bình thường làcác bộ ba kết thúc thì lại mã hoá choaxit glutamic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về di truyền học (mã di truyền) Một số vấn đề về di truyền học (mã di truyền)Mã di truyền1. Khung đọcNgoài việc quy định điểm bắt đầu quátrình tổng hợp protein, bộ ba mã khởiđầu (AUG) còn xác định khung đọccủa trình tự ARN. Có thể có ba bộ bacho bất kỳ một trình tự bazơ nào, phụthuộc vào bazơ nào được chọn làmbazơ bắt đầu của codon. Thực tế trongquá trình tổng hợp protein, thường chỉcó một khung đọc được sử dụng. Cònhai khung đọc kia thường chứa một sốbộ ba kết thúc ngăn cản chúng đượcsử dụng để tổng hợp trực tiếp nênphân tử protein.Mỗi trình tự ADN có thể đọc theo bakhung đọc khác nhau, phụ thuộc vàobazơ nào được chọn làm bazơ khởiđầu. Trên mỗi phân đoạn ADN mạchkép về lý thuyết có thể có tối đa sáukhung đọc mở (ORF) khác nhau.Đoạn trình tự nằm giữa một bộ bakhởi đầu và một bộ ba kết thúc tươngứng cùng khung đọc được gọi làkhung đọc mở (ORF = open readingframe). Đặc điểm này được dùng đểxác định các trình tự ADN mã hoáprotein trong các dự án giải mã hệgen.2. Tính vạn năng của mã di truyềnBan đầu, người ta tin rằng mã ditruyền là vạn năng. Nghĩa là ở mọisinh vật, các codon giống nhau đềuquy định những axit amin như nhau.Tuy vậy, thực tế cho thấy có một sốtrường hợp ngoại lệ. Ví dụ, ở hệ genty thể có sự khác biệt về bộ ba khởiđầu và bộ ba kết thúc. Cụ thể, UAGbình thường là bộ ba kết thúc, thì ở tythể nó lại mã hoá cho tryptophan;AGA và AGG bình thường quy địnharginin, ở ty thể lại có vai trò là cácbộ ba kết thúc; AUA bình thường mãhóa cho isoleucin thì ở ty thể lại xácđịnh methionin. Người ta cho rằngnhững thay đổi này có thể tồn tạiđược là nhờ ty thể là một hệ thốngkín. Ngoài hệ gen ty thể, một sốtrường hợp ngoại lệ khác cũng đượctìm thấy ở một số sinh vật đơn bào. Vídụ ở một số động vật nguyên sinh, cácbộ ba UAA và UAG bình thường làcác bộ ba kết thúc thì lại mã hoá choaxit glutamic.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
16 trang 33 0 0
-
Cấu trúc của Nucleic Acid (DNA)
28 trang 28 0 0 -
Tế bào mầm: Những câu hỏi thường gặp
22 trang 26 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
So sánh Nguyên phân và Giảm phân
6 trang 25 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
25 trang 25 0 0
-
Biến vi khuẩn E.coli thành nhiên liệu sinh học
7 trang 25 0 0 -
Tài liệu: Lục lạp (chloroplast)
9 trang 25 0 0 -
Nhiễm sắc thể, chu trình và sự phân chia tế bào
9 trang 24 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
Bài giảng chu trình sinh địa hóa
30 trang 23 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Sinh lý động vật 2
49 trang 22 0 0 -
Giáo trình Sinh học người: Phần 2
95 trang 21 0 0 -
PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG VỀ DI TRUYỀN
17 trang 21 0 0 -
Chuyên đề 1: ADN và nhân đôi ADN
14 trang 21 0 0 -
Tài liệu: Sự hô hấp mô bào (Ôxy hóa hoàn nguyên sinh học)
18 trang 20 0 0 -
Môi trường và các nhân tố sinh thái
13 trang 20 0 0