Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 5 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 5 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh 9/18/2020Chương 5. Tương tác giữa vi sinh vật và động vật• Giới thiệu chung• Cộng sinh sơ cấp và thứ cấp• Kí sinh• Một số mối quan hệ cộng sinh• Mối tương tác giữa vi sinh vật và động vật có xương sống Giới thiệu chung 1 9/18/2020 Giới thiệu chungCộng sinh sơ cấp và cộng sinh thứ cấp 2 9/18/2020Cộng sinh sơ cấpCộng sinh thứ cấp 3 9/18/2020Ký sinh 4 9/18/2020 • Mối quan hệ ký sinh liên quan đến tương tác trong đó một sinh vật (sinh vật ký sinh) hưởng lợi từ sinh vật khác (sinh vật chủ), trong đó nó gây hại hoặc giết chết vật chủ của nó. • Sinh vật ký sinh chủ yếu là đơn bào và thường thích nghi cao để thực hiện các chức năng chính của chúng trong việc xâm nhiễm vào một vật chủ, né tránh được hệ thống miễn dịch của vật chủ và cuối cùng truyền đến một vật chủ mới. • Richard Dawkins đưa ra quan điểm rằng quan hệ ký sinh chỉ là một cách để một sinh vật ký sinh nhân bản DNA của nó bằng cách tiêu tốn DNA của vật chủQuan hệ ký sinh của nematode và côn trùng 5 9/18/2020• Các tương tác ký sinh có thể khá phức tạp và có thể được liên kết với các mối quan hệ cộng sinh khác.• Heterorhabditis bacteriophora được xem là tuyến trùng mô hình trong nghiên cứu mối quan hệ ký sinh của côn trùng bởi tuyến trùng.• Vi khuẩn Photorhabdus luminescens có thể xâm nhiễm vào ấu trùng tuyến trùng ở giai đoạn ấu trùng non dễ xâm nhiễm.• Khi Heterorhabditis xâm nhiễm vào ký chủ côn trùng chúng sẽ giải phóng ra Photorhabdus luminescens, vi khuẩn này tiết ra protease và các hợp chất khác giúp ngăn chặn hệ miễn dịch của côn trùng và tiêu diệt côn trùng.• Các tuyến trùng ăn cả vi khuẩn nội cộng sinh trong nó và ký chủ côn trùng 6 9/18/2020Quan hệ nội cộng sinh ở Wolbachia: Ký sinh hay tương hỗ?• Wolbachia pipientis là một vi khuẩn Gram âm thuộc họ Rickettsiaceae, nội bào bắt buộc.• Các nghiên cứu khác nhau ước tính rằng sự xâm nhiễm của Wolbachia vào côn trùng dao động từ 20% đến 75%. Ngoài ra, nó còn xâm nhiễm vào bọ ve, nhện, tuyến trùng và động vật giáp xác trên cạn. - Wolbachia xâm nhiễm được vào trong tế bào ký chủ là do thiết lập được cơ chế sinh sản của nó thông qua tế bào ký chủ. • Giết con đực • Cảm ứng gây độc quá trình thụ thai • Chuyển đổi kiểu hình đực sang cái • Sửa đổi các giao tử đực của ký chủ để không tương thích tồn tại với những con cái không bị Wolbachia xâm nhiễm, dẫn đến sự mất cân bằng zygote (được gọi là “không tương thích tế bào chất”). - Bên cạnh những tác dụng có hại hơn này trên ký chủ, Wolbachia cũng có những tác dụng có lợi ở tuyến trùng và ong bắp cày. Nó đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển bình thường của ký chủ và trứng của chúng, và nó cũng đóng vai trò quan trọng đối với khả năng sống và khả năng sinh sản của chúng. - Những nghiên cứu này đã thay đổi quan điểm truyền thống về Wolbachia như là một ký sinh sinh thực để chứng minh rằng các loài Wolbachia cũng hoạt động như những tác nhân tương hỗ truyền thống hơn. 7 9/18/2020 Quan hệ tương hỗ Động vật chủ Vi sinh vật tương hỗ Mối tương tác Động vật nhai lại Hàng trăm loài vi khuẩn, Sự phân hủy các xác thực vật thành các vitamin và các nhân tố (cừu, bò, lạc đà, nai….) nấm, động vật nguyên sinh sinh trưởng bao gồm các chất béo dễ bay hơi (axit axetic, đơn bào propionic và axit butyric). Đỉa trâu Aeromonas veronii Những vi sinh vật cộng sinh trong hệ tiêu hóa, những vi sinh vật (Hirudo medicinalis) Rikenella bám bên ngoài tế bào Mực Hawai Vibrio fischeri Những vi sinh vật cộng sinh cơ quan ánh sáng và chức năng (Euprymna scolopes) tạo ra ánh sáng n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật Sinh thái vi sinh vật Quan hệ cộng sinh Quan hệ cộng sinh ở ruột Vi khuẩn cộng sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
101 trang 30 0 0
-
Vi sinh vật môi trường đất và vai trò của vi sinh vật trong đất
47 trang 26 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
Đại cương vi sinh vật môi trường
23 trang 16 0 0 -
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 8 - Phạm Tuấn Anh
65 trang 15 0 0 -
BÀI TIỂU LUẬN MÔN VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG
19 trang 14 0 0 -
Bài giảng Sinh thái học: Chương 5 - Đào Thanh Sơn
61 trang 13 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
10 trang 13 0 0 -
Nấm mối (Termitomyces) và sự cộng sinh với mối
8 trang 13 0 0 -
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 8 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
6 trang 12 0 0 -
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 7 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
13 trang 12 0 0 -
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
17 trang 11 0 0 -
Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Sinh học năm học 2009-1010 - tỉnh quảng ngãi
2 trang 11 0 0 -
CÁC LOẠI THIÊN ĐỊCH SỐNG KÝ SINH
18 trang 10 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Chiềng Khoa
12 trang 10 0 0 -
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
21 trang 9 0 0 -
68 trang 9 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
12 trang 9 0 0 -
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
9 trang 8 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Gia Thuỵ, Long Biên
13 trang 8 0 0