CÁC LOẠI THIÊN ĐỊCH SỐNG KÝ SINH
Số trang: 18
Loại file: docx
Dung lượng: 42.65 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Càng thâm canh cây trồng cao thì sâu bệnh phát sinh càng nhiều, càngphun thuốc bảo vệ thực vật nhiều thì càng hủy diệt nhiều sinh vật có ích đốivới con người và càng gây tính kháng thuốc với sâu hại, làm mất cân bằng sinhthái.Vì vậy yêu câu đặt ra là phải có những phương pháp tiêu diệt sâu bệnhkhác có hiệu quả hơn.Trong mỗi hệ sinh thái nông nghiệp có những nhóm sinh vật có ích giữ vaitrò quan trọng trong việc giữ mối cân bằng về số lượng sâu hại. Với mỗi loạicây trồng có cả một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC LOẠI THIÊN ĐỊCH SỐNG KÝ SINH CÁC LOẠI THIÊN ĐỊCH SỐNG KÝ SINH Nhóm 3 1. Lê Thanh Hoàng 2. Đinh Thị Hương 3. Nguyễn Thị Lan Anh 4. Lý Thị Thắm 5. Đinh Thành Hới PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Càng thâm canh cây trồng cao thì sâu bệnh phát sinh càng nhi ều, càngphun thuốc bảo vệ thực vật nhiều thì càng hủy diệt nhiều sinh vật có ích đốivới con người và càng gây tính kháng thuốc với sâu hại, làm m ất cân b ằng sinhthái.Vì vậy yêu câu đặt ra là phải có những phương pháp tiêu di ệt sâu b ệnhkhác có hiệu quả hơn. Trong mỗi hệ sinh thái nông nghiệp có những nhóm sinh vật có ích gi ữ vaitrò quan trọng trong việc giữ mối cân bằng về số lượng sâu hại. Với mỗi loạicây trồng có cả một tập đoàn sâu hại và vi sinh vật gây h ại s ống và ký sinh trênđó, đi kèm với nó là một tập đoàn thiên địch khống chế những côn trùng và visinh vật gây hại này. Có ba nhóm thiên địch có thể giúp chúng ta bảo vệ được cây trồng, đó lànhóm ăn mồi, nhóm ký sinh và nhóm gây bệnh. Do nhóm ký sinh thường có kíchthước rất nhỏ nên phần lớn chúng ta chỉ biết nhóm ăn mồi vì đây là nhóm cókích thước lớn hơn, dễ quan sát hơn. Để giúp cô và các bạn có nh ững hi ểu bi ếtthêm về các loài thiên địch sống ký sinh này, nhóm chúng tôi xin trình bày ch ủđề: “Các loài thiên địch sống ký sinh”. PHẦN HAI: NỘI DUNG I. TỔNG QUAN VỀ THIÊN ĐỊCH SỐNG KÝ SINH 1. Ký sinh là gì? Sinh vật ký sinh là những sinh vật chiếm sinh chất của các sinh vật khácđang sống để tồn tại và phát triển. Trong tự nhiên rất nhiều sinh vật tự ki ếmlấy thức ăn cho mình nhưng ký sinh trùng phát triển theo hướng khác, chúngsống gửi, sống bám hoàn toàn hoặc một phần vào loài khác. • Một số khái niêm liên quan: - Vật chủ: là những sinh vật bị ký sinh, tức là bị ký sinh trùng chi ếm sinhchất, trong quan hệ này, vật chủ là đối tượng bị thiệt hại, ví dụ khi ng ười b ịnhiễm giun thì người là vật chủ, giun là vật ký sinh. - Ký sinh trùng ký sinh vĩnh viễn: suốt đời sống trong hoặc trên v ật ch ủ, vídụ như giun đũa. - Ký sinh trùng ký sinh tạm thời: khi cần thức ăn thì m ới bám vào v ật ch ủ đ ểlấy, ví dụ như muỗi đốt người khi đói. - Nội ký sinh trùng: là những ký sinh trùng sống sâu trong cơ th ể, ví dụ nh ưsán trong ruột người - Ngoại ký sinh trùng: là những ký sinh trùng sống ở da, tóc móng ví dụ nh ưnấm sống ở da. Tóm lại, ký sinh trùng nhỏ hơn nhiều so với vật chủ của nó, qua kết lu ậncủa chuyên gia sinh vật học của các loài sống, và sinh sản nhanh hơn và nhiềuhơn vật chủ. 2. Thiên địch – Thiên địch sống ký sinh 2.1. Thiên địch Nhìn chung, chúng ta có thể chia các loài động vật ra làm 3 nhóm l ớn.Nhóm thứ nhất ăn các phần khác nhau của th ực vật hoặc chích hút nh ựa gây ranhững thiệt hại cho cây trồng của chúng ta, nhóm này được gọi là dịch hại.Nhóm thứ hai và là đa số các loại động vật, dĩ nhiên, sử dụng các loại th ức ănkhác có sẵn trong ruộng hay vườn của chúng ta và nhóm này không gây bất kỳvấn đề nào cho chúng ta.Ví dụ như ong thụ phấn cho cây trồng, trùn đ ất vànhiều loại sinh vật khác. Nhóm thứ ba bao gồm những loài động vật sinh sốngbằng cách ăn những động vật khác, bao gồm cả các loại gây hại, nhóm nàyđược gọi là thiên địch. Thiên địch là từ chỉ các loài sinh vật sống bằng ăn cơ thể các loài sinh vật hạicây, là kẻ thù tự nhiên của các loài dịch hại. Thiên địch gồm nhi ều loài đ ộng v ật(như côn trùng, nhện, chim, rắn, ...) và vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virut). Nếuchúng ta biết cách đối sử đúng với những thiên địch này thì thiên đ ịch s ẽ có th ểgiúp chúng ta rất nhiều trong việc bảo vệ cây trồng và điều này không nh ững sẽgiúp chúng ta tiết kiệm được tiền bạc, mà còn giúp cho chúng ta và gia đình cósức khoẻ tốt hơn, môi trường được an toàn hơn. Ngày nay, sử dụng thiên địch là một trong những biện pháp sinh học đượcứng dụng rất nhiều trong thực tiễn sản xuất. 2.2. Thiên địch sống ký sinh Thiên địch sống ký sinh là các loài sinh vật sống ký sinh vào cơ thể cácloài sinh vật gây hại cho hoạt động sản xuất nông nghiệp để diệt trừ các sâubệnh hại, bảo vệ mùa màng. Ký sinh trong bảo vệ thực vật là một dạng đặcbiệt của hiện tượng ký sinh. Nhóm thiên địch ký sinh thường ít được biết đến so với nhóm thiên đ ịch ănmồi vì nhóm này thường có kích thước nhỏ rất nhỏ, nh ỏ hơn 2 mm, nên r ất khóquan sát thấy. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là nhóm này ít quan tr ọng trongviệc bảo vệ ruộng vườn của chúng ta. Trong lúc nhóm ăn mồi tấn công nhiềuloại mồi khác nhau thì nhóm ký sinh th ường rất chuyên bi ệt. Các b ạn có bi ết lànhóm ký sinh giữ vai trò rất quan trọng trong việc kềm gi ữ m ật s ố các lo ại r ầymềm, sâu vẽ bùa, rệp sáp, rệp sáp giả và nhiều loại dịch hại khác, dưới ngưỡngphòng trừ không? Vì vậy mà nhóm này có thể bổ sung một cách hoàn h ảo chotác động của các nhóm ăn mồi. Có 3 nhóm thiên địch sống ký sinh: - Côn trùng ký sinh. - Tuyến trùng ký sinh. - Nấm ký sinh côn trùng. II. CÁC NHÓM THIÊN ĐỊCH SỐNG KÝ SINH1. Côn trùng ký sinh 1.1. Đặc điểm đặc trưng của côn trùng kí sinh - Thông thường vật ký sinh sử dụng hết hoàn toàn các mô của c ơ th ể v ậtchủ, và vật ký sinh thường gây chết vật chủ ngay sau khi chúng hoàn thành phátdục. - Trưởng thành cái của loài ký sinh tìm vật chủ để đẻ trứng, ấu trùng kýsinh không tự tìm vật chủ. - Trong quá trình phát dục, mỗi một cá thể ký sinh thường chỉ liên quanđến một cá thể vật chủ. - Hầu hết các côn trùng ký sinh sâu h ại có bi ến thái hoàn toàn, ch ỉ pha ấutrùng của chúng có kiểu sống ký sinh, còn khi ở pha trưởng thành thì chúng s ốngtự do. - Kích thước cơ thể loài côn trùng ký sinh tương đối lớn so với kích th ướccơ thể loài côn trùng ký chủ 1.2. Tập tính của côn trùng kí sinh và ý nghĩa của nó đối với BPSH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC LOẠI THIÊN ĐỊCH SỐNG KÝ SINH CÁC LOẠI THIÊN ĐỊCH SỐNG KÝ SINH Nhóm 3 1. Lê Thanh Hoàng 2. Đinh Thị Hương 3. Nguyễn Thị Lan Anh 4. Lý Thị Thắm 5. Đinh Thành Hới PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Càng thâm canh cây trồng cao thì sâu bệnh phát sinh càng nhi ều, càngphun thuốc bảo vệ thực vật nhiều thì càng hủy diệt nhiều sinh vật có ích đốivới con người và càng gây tính kháng thuốc với sâu hại, làm m ất cân b ằng sinhthái.Vì vậy yêu câu đặt ra là phải có những phương pháp tiêu di ệt sâu b ệnhkhác có hiệu quả hơn. Trong mỗi hệ sinh thái nông nghiệp có những nhóm sinh vật có ích gi ữ vaitrò quan trọng trong việc giữ mối cân bằng về số lượng sâu hại. Với mỗi loạicây trồng có cả một tập đoàn sâu hại và vi sinh vật gây h ại s ống và ký sinh trênđó, đi kèm với nó là một tập đoàn thiên địch khống chế những côn trùng và visinh vật gây hại này. Có ba nhóm thiên địch có thể giúp chúng ta bảo vệ được cây trồng, đó lànhóm ăn mồi, nhóm ký sinh và nhóm gây bệnh. Do nhóm ký sinh thường có kíchthước rất nhỏ nên phần lớn chúng ta chỉ biết nhóm ăn mồi vì đây là nhóm cókích thước lớn hơn, dễ quan sát hơn. Để giúp cô và các bạn có nh ững hi ểu bi ếtthêm về các loài thiên địch sống ký sinh này, nhóm chúng tôi xin trình bày ch ủđề: “Các loài thiên địch sống ký sinh”. PHẦN HAI: NỘI DUNG I. TỔNG QUAN VỀ THIÊN ĐỊCH SỐNG KÝ SINH 1. Ký sinh là gì? Sinh vật ký sinh là những sinh vật chiếm sinh chất của các sinh vật khácđang sống để tồn tại và phát triển. Trong tự nhiên rất nhiều sinh vật tự ki ếmlấy thức ăn cho mình nhưng ký sinh trùng phát triển theo hướng khác, chúngsống gửi, sống bám hoàn toàn hoặc một phần vào loài khác. • Một số khái niêm liên quan: - Vật chủ: là những sinh vật bị ký sinh, tức là bị ký sinh trùng chi ếm sinhchất, trong quan hệ này, vật chủ là đối tượng bị thiệt hại, ví dụ khi ng ười b ịnhiễm giun thì người là vật chủ, giun là vật ký sinh. - Ký sinh trùng ký sinh vĩnh viễn: suốt đời sống trong hoặc trên v ật ch ủ, vídụ như giun đũa. - Ký sinh trùng ký sinh tạm thời: khi cần thức ăn thì m ới bám vào v ật ch ủ đ ểlấy, ví dụ như muỗi đốt người khi đói. - Nội ký sinh trùng: là những ký sinh trùng sống sâu trong cơ th ể, ví dụ nh ưsán trong ruột người - Ngoại ký sinh trùng: là những ký sinh trùng sống ở da, tóc móng ví dụ nh ưnấm sống ở da. Tóm lại, ký sinh trùng nhỏ hơn nhiều so với vật chủ của nó, qua kết lu ậncủa chuyên gia sinh vật học của các loài sống, và sinh sản nhanh hơn và nhiềuhơn vật chủ. 2. Thiên địch – Thiên địch sống ký sinh 2.1. Thiên địch Nhìn chung, chúng ta có thể chia các loài động vật ra làm 3 nhóm l ớn.Nhóm thứ nhất ăn các phần khác nhau của th ực vật hoặc chích hút nh ựa gây ranhững thiệt hại cho cây trồng của chúng ta, nhóm này được gọi là dịch hại.Nhóm thứ hai và là đa số các loại động vật, dĩ nhiên, sử dụng các loại th ức ănkhác có sẵn trong ruộng hay vườn của chúng ta và nhóm này không gây bất kỳvấn đề nào cho chúng ta.Ví dụ như ong thụ phấn cho cây trồng, trùn đ ất vànhiều loại sinh vật khác. Nhóm thứ ba bao gồm những loài động vật sinh sốngbằng cách ăn những động vật khác, bao gồm cả các loại gây hại, nhóm nàyđược gọi là thiên địch. Thiên địch là từ chỉ các loài sinh vật sống bằng ăn cơ thể các loài sinh vật hạicây, là kẻ thù tự nhiên của các loài dịch hại. Thiên địch gồm nhi ều loài đ ộng v ật(như côn trùng, nhện, chim, rắn, ...) và vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virut). Nếuchúng ta biết cách đối sử đúng với những thiên địch này thì thiên đ ịch s ẽ có th ểgiúp chúng ta rất nhiều trong việc bảo vệ cây trồng và điều này không nh ững sẽgiúp chúng ta tiết kiệm được tiền bạc, mà còn giúp cho chúng ta và gia đình cósức khoẻ tốt hơn, môi trường được an toàn hơn. Ngày nay, sử dụng thiên địch là một trong những biện pháp sinh học đượcứng dụng rất nhiều trong thực tiễn sản xuất. 2.2. Thiên địch sống ký sinh Thiên địch sống ký sinh là các loài sinh vật sống ký sinh vào cơ thể cácloài sinh vật gây hại cho hoạt động sản xuất nông nghiệp để diệt trừ các sâubệnh hại, bảo vệ mùa màng. Ký sinh trong bảo vệ thực vật là một dạng đặcbiệt của hiện tượng ký sinh. Nhóm thiên địch ký sinh thường ít được biết đến so với nhóm thiên đ ịch ănmồi vì nhóm này thường có kích thước nhỏ rất nhỏ, nh ỏ hơn 2 mm, nên r ất khóquan sát thấy. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là nhóm này ít quan tr ọng trongviệc bảo vệ ruộng vườn của chúng ta. Trong lúc nhóm ăn mồi tấn công nhiềuloại mồi khác nhau thì nhóm ký sinh th ường rất chuyên bi ệt. Các b ạn có bi ết lànhóm ký sinh giữ vai trò rất quan trọng trong việc kềm gi ữ m ật s ố các lo ại r ầymềm, sâu vẽ bùa, rệp sáp, rệp sáp giả và nhiều loại dịch hại khác, dưới ngưỡngphòng trừ không? Vì vậy mà nhóm này có thể bổ sung một cách hoàn h ảo chotác động của các nhóm ăn mồi. Có 3 nhóm thiên địch sống ký sinh: - Côn trùng ký sinh. - Tuyến trùng ký sinh. - Nấm ký sinh côn trùng. II. CÁC NHÓM THIÊN ĐỊCH SỐNG KÝ SINH1. Côn trùng ký sinh 1.1. Đặc điểm đặc trưng của côn trùng kí sinh - Thông thường vật ký sinh sử dụng hết hoàn toàn các mô của c ơ th ể v ậtchủ, và vật ký sinh thường gây chết vật chủ ngay sau khi chúng hoàn thành phátdục. - Trưởng thành cái của loài ký sinh tìm vật chủ để đẻ trứng, ấu trùng kýsinh không tự tìm vật chủ. - Trong quá trình phát dục, mỗi một cá thể ký sinh thường chỉ liên quanđến một cá thể vật chủ. - Hầu hết các côn trùng ký sinh sâu h ại có bi ến thái hoàn toàn, ch ỉ pha ấutrùng của chúng có kiểu sống ký sinh, còn khi ở pha trưởng thành thì chúng s ốngtự do. - Kích thước cơ thể loài côn trùng ký sinh tương đối lớn so với kích th ướccơ thể loài côn trùng ký chủ 1.2. Tập tính của côn trùng kí sinh và ý nghĩa của nó đối với BPSH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật môi trường đất quan hệ hỗ sinh quan hệ cộng sinh quan hệ kí sinh quần thể vi sinh vật vai trò vi sinh vật trong đất chủng vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu về vi khuẩn Salmonella
48 trang 97 0 0 -
Vi sinh vật môi trường đất và vai trò của vi sinh vật trong đất
47 trang 23 0 0 -
Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật hữu ích cư trú trong ruột lợn
11 trang 19 0 0 -
9 trang 18 0 0
-
12 trang 18 0 0
-
Đại cương vi sinh vật môi trường
23 trang 15 0 0 -
BÀI TIỂU LUẬN MÔN VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG
19 trang 13 0 0 -
Nấm mối (Termitomyces) và sự cộng sinh với mối
8 trang 13 0 0 -
Tiềm năng sử dụng vi sinh vật đối với cây lạc trên đất cát biển tại Bình Định
9 trang 13 0 0 -
4 trang 13 0 0