Danh mục

Vi sinh vật môi trường đất và vai trò của vi sinh vật trong đất

Số trang: 47      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.34 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 23,500 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. Nó bao gồm cảvirus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh... Số lượng và thành phần VSV xuất hiện nhiều ở chiều sâu đất 10-20cm tầng này độ ẩm thích hợp, chất dinh dưỡng nhiều, không bị tác dụng của ánh sáng MT nên VSV phát triển nhanh  tầng này xảy ra quá trình chuyển hóa quan trọng. Số lượng và thành phần VSV giảm khi độ sâu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi sinh vật môi trường đất và vai trò của vi sinh vật trong đất ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCMKHOA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI ĐỀ TÀIVI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀVAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG ĐẤT GVHD: TS.NGUYỄN THỊ HAI Thực hiện: WebMoiTruong.Com Hàng chỉ post tài webmoitruong.com MỤC LỤCChương 1: Giới thiệu chung về vi sinh vậtChương 2: Sự phân bộ các loại vi sinh vật trong đấtChương 3: Vai trò của vi sinh vật trong đấtChương 4: Ưu và nhược điểmChương 5: Kết luận và kiến nghịCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VI SINH VẬT1.Định nghĩa: Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. Nó bao gồm cảvirus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh...2. ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT• Kích thước nhỏ bé: kích thước vi sinh vật thường được đo bằng micromet.• Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh. Ví dụ như: Vi khuẩn lactic (Lactobacillus) trong 1 giờ có thể phân giải một lượng đường lactozơ nặng hơn 1000-10000 lần khối lượng của chúng.• Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh. So với các sinh vật khác thì vi sinh vật• Có tốc độ sinh trưởng cực kì lớn.• Phân bố rộng, chủng loại nhiều.• Do tính chất dễ phát sinh đột biến nên số lượng loài vi sinh vật tìm được ngày càng tăng.Một số hình ảnh vi sinh vật trong đất Vi khuẩn Vi Vi khuẩn Bacillus Virus Virus thuringiensis Cupriavidus gilardii Giun đất Tả oCHƯƠNG 2: SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤTo Số lượng và thành phần VSV xuất hiện nhiều ở chiều sâu đất 10-20cm tầng này độ ẩm thích hợp, chất dinh dưỡng nhiều, không bị tác dụng của ánh sáng MT nên VSV phát triển nhanh  tầng này xảy ra quá trình chuyển hóa quan trọng.o Số lượng và thành phần VSV giảm khi độ sâu của đất hơn 30cm và sâu 4-5m, VSV ở tầng này phải là loài yếm khí và chịu được áp suất lớn mới phát triển được. Tầng này CHC rất hiếm. SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT Số lượng và thành phần VSV trong đất thay đổi tùy chất đất, nơi đất nhiều CHC, giàu chất mùn, độ ẩm thích hợp Vd: Đầm lầy, đồng nước trũng, ao hồ, khúc sông chết, cống rãnh… Nơi đất có đá, đất có cát số lượng và thành phần VSV ít hơn Sự phân bố vi sinh vật trong môi trường đấtBảng lượng vi khuẩn trong đất xác định theo chiều sâu đấtSỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 1% 8% vi khuẩn x ạ khuẩn vi nấm Tảo, động vật nguyên sinh 90% Tỉ lệ này thay đổi tùy theo loại đất khác nhau, khu vực địa lý, tầng đất, thời vụ, chế độ canh tác.SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT• Phân bố theo chiều sâu- Quần thể vi sinh vật thường tập trung nhiều nh ất ở t ầng canh tác. Đó là nơi tập trung rễ cây, chất dinh dưỡng, có cường độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp nhất.- Thành phần vsv cũng thay đổi theo tầng đất: vi khuẩn háo khí, vi nấm, xạ khuẩn thường tập trung ở tầng mặt vì tầng này có nhiều oxy, càng xuống sâu vsv các nhóm vi sinh vật háo khí càng giảm mạnh.- Ngược lại, các nhóm vi khuẩn kị khí như vi khuẩn phản nitrat hóa phát triển mạnh ở độ sâu 20-40 cm. SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT• Phân bố theo các loại đất- Đất có điều kiện dinh dưỡng khác nhau, độ ẩm, độ thoáng khí, pH khác nhau.- Trong đất lúa nước VSV kỵ khí phát triển mạnh. Vd: Vk amon, Vk nitrat hóa. Ngược lại các VSV háo khí rất ít (Vk cố định nito, vi nấm, xạ khuẩn).- Tỷ lệ giữa vi khuẩn hiếu khí/yếm khí luôn 1, có khi đạt tới 4-5.SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT• Phân bố theo các loại đất- Vùng rễ cây là vùng VSV phát triển mạnh nhất so với vùng không có rễ vì rễ cây cung cấp lượng lớn CHC khi chết đi.- Rễ cây tiết ra các CHC làm nguồn dinh dưỡng cho VSV lúc còn sống.- Rễ cây làm cho đất thoáng khí, giữ độ ẩm. Do đó số lượng VSV vùng rễ phát triển mạnh hơn vùng ngoài rễ. MỐI QUAN HỆ CÁC NHÓM VSV TRONG ĐẤTDựa vào tính chất của các loại giữa các nhóm VSV chia làm 4 loại quan hệ:• Quan hệ ký sinh Là hiện tượng VSV này sống ký sinh trên VSV khác• Quan hệ cộng sinh - Là quan hệ 2 bên cùng có lợi, bên này không thể thiếu bên kia trong quá trình sống• Quan hệ hỗ sinh - Là quan hệ 2 bên cùng có lợi nhưng không nhất thiết phải có nhau mới sống được như quan hệ cộng sinh. Quan hệ này thường t ...

Tài liệu được xem nhiều: