Danh mục

Nấm mối (Termitomyces) và sự cộng sinh với mối

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 596.26 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Nấm mối (Termitomyces) và sự cộng sinh với mối" phân tích những đặc điểm để tạo ra sản phẩm nấm mối thương mại trên thị trường là vấn đề đang được quan tâm của các nhà khoa học bởi những đặc tính sinh học, quá trình biến dưỡng và sự cộng sinh với mối trong vòng đời của nó. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm mối (Termitomyces) và sự cộng sinh với mối NẤM MỐI (TERMITOMYCES) VÀ SỰ CỘNG SINH VỚI MỐI Nguyễn Thị Ngọc Nhi1 1. Viện Phát triển Ứng dụng. Email: nhintn@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Nấm mối trước đây được xem là loại nấm ăn bổ dưỡng nhưng thời gian gần đây nó đượcxem như là một loại nấm dược liệu quý bởi những công dụng trong hỗ trợ điều trị các bệnh đãđược công bố. Để tạo ra sản phẩm nấm mối thương mại trên thị trường là vấn đề đang đượcquan tâm của các nhà khoa học bởi những đặc tính sinh học, quá trình biến dưỡng và sự cộngsinh với mối trong vòng đời của nó còn nhiều tranh luận. Từ khoá: mối, nấm mối, quan hệ cộng sinh1. GIỚI THIỆU Nấm mối (Termitomyces) là loại nấm được thiên nhiên ban tặng với giá trị dinh dưỡng rấtcao và hương vị rất thơm ngon (Pegler & Piearce, 1980). Nó chứa đầy đủ các acid amin không thaythế và khoáng chất với hàm lượng cao (Masamba et al., 2010; Davidson et al., 2012; Nakalembe etal., 2013; Nakalembe et al., 2015). Trong nấm mối có nhiều hoạt chất sinh học có tác dụng chốngoxy hóa, kháng khuẩn, điều hòa miễn dịch, ức chế sự phát triển các khối u (Hsieh & Ju, 2018). Mộtsố loài nấm mối được sử dụng làm dược liệu như T. robustus, T. striatus tác dụng chống lão hóa(Adewusi et al., 1993); T. heimii chứa axit béo ergosterol, linoleic tăng cường hệ thống miễn dịch,ngăn ngừa bệnh cao huyết áp (Abd Malek et al., 2012). Ngoài ra, T. heimii được xem như thuốc bổtrong quá trình chữa lành vết thương và giúp đông máu (Chandrawati el al., 2014); T. microcarpusgiàu dinh dưỡng chứa 40% protein và 55% carbohydrat trọng lượng khô, (Chandra et al., 2009),đặc biệt nó có β-D-glucan có khả năng ức chế các tế bào ung thư (Villares et al., 2012); T. eurrhizushỗ trợ điều trị bệnh về khớp, tiêu chảy và bệnh cao huyết áp (Sachan et al., 2013); T. clypeatuskháng trực khuẩn Pseudomonas aeruginosa (Subrata et al., 2012); hỗ trợ điều trị bệnh thủy đậu(Dutta et al., 2014); có hoạt tính chống oxy hoá cao (Mau et al., 2004, Pattanayak et al., 2015).trong nấm T. clypeatus còn có chứa AkP, đây có thể là một phân tử sinh học hiệu quả để giết chếttế bào ung thư (Majumder et al., 2016). Ở Ấn Độ, T. heimii và T. microcarpus được sử dụng trongđiều trị sốt, cảm lạnh và nhiễm trùng nấm, hỗ trợ điều trị ung thư (Venkatachalapathi & Paulsamy,2016; Njue et al. 2018). Ở Cameroon, T. titanicusis được sử dụng để điều trị các biến chứng dạ dày(Rosemary et al., 2017). Ở Tanzania, T. microcarpus được sử dụng để tăng cường hệ miễn dịch; T.titanicus, T. letestui, T. eurrhizus và T. aurantiacus được xem là thuốc bổ hỗ trợ điều trị các bệnhvề đường tiêu hóa chẳng hạn như đau bụng, táo bón, đau và loét dạ dày (Tibuhwa, 2012a,b).2. NẤM MỐI 2.1. Chu trình sống của nấm mối: Các bào tử nấm mối nảy mầm và tạo thành sợi nấmsơ cấp, đơn nhân. Các sợi nấm sơ cấp khác dấu kết hợp với nhau và hình thành nên sợi nấm cấp 254hai, song nhân. Các sợi nấm cấp hai liên kết lại chặt chẽ với nhau hình thành nên quả thể, nơisự hình thành bào tử diễn ra (Heim, 1977). Như vậy, chu kì sống của nấm mối cũng tương tựnhư chu kì sống của các loại nấm đảm khác, tuy nhiên có một điểm khác biệt, ở nấm mối quảthể chỉ được hình thành từ tổ mối (Hình 1). Đó là lý do còn nhiều tranh cãi về mối quan hệ cộngsinh giữa mối và nấm mối (Chen et al., 1991) Hình 1. Sơ đồ chu kì sống của nấm mối (Chen chuyun et al., 1991) A. Bào tử đảm và đảm, B. Bào tử đảm nảy mầm, C. Bào tử đính, D. Sợi nấm sơ cấp, E. Sợi nấm thứ cấp, F. Mấu nối sợi nhánh, G. Khối cầu nhỏ, H. Sợi nấm song nhân, I. Tổ mối, J. Quả thể nấm mối, K. Hợp nhân, L. phân bào. 2.2. Đặc điểm hình thái nấm mối Nấm mối là loại nấm cộng sinh, có đời sống dị dưỡng, chúng sử dụng các loại chất hữucơ khác nhau trong tổ mối. Meo giống phát triển ở dạng hệ sợi, các sợi nấm ăn có dạng ốngtròn, đường kính khoảng 2 – 4 µm. Các ống này đều có vách ngăn ngang tạo các tế bào. Nấmcó cấu tạo tế bào của các sinh vật có nhân thật (Eukaryote) tuy nhiên nó cũng có đặc trưngriêng: thành tế bào cấu tạo chủ yếu là kitin – glucan. Sợi nấm có thể phát triển từ bào tử hay từmột đoạn sợi nấm. Bào tử nẩy mầm theo các hướng khác nhau, sợi nấm phân nhánh nhiều lầntạo thành một mạng sợi nấm dày chằng chịt và có màu trắng (Botha and Eicker, 1991b). Bên cạnh những đặc điểm chung của chi nấm mối (Termitomyces) thì mỗi loài nấm mốicòn thể hiện các đặc điểm riêng dùng để nhận dạng và định loại (Bảng 1). Bảng 1. Tóm tắt hình thái đại thể của các loài nấm mối (Tibuhwa et al., 2010) Màu sắc mũ Kích cỡ Vòng Màu sắc Pseudorhi Loài Tác giả mô tả nấm mũ nhẫn gốc za Nâu n ...

Tài liệu được xem nhiều: