Danh mục

Bài giảng Sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA: Tiếp cận dược lý lâm sàng

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.48 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (102 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA: Tiếp cận dược lý lâm sàng" cung cấp cho người học về Vancomycin vẫn được coi là kháng sinh quan trọng trong phác đồ kháng sinh kháng MRSA; nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA; Cơ chế hình thành tiểu quần thể dai dẳng với kháng sinh.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA: Tiếp cận dược lý lâm sàng Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT DAI DẲNG DO MRSA: TIẾP CẬN DƯỢC LÝ LÂM SÀNG Nguyễn Hoàng Anh- Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR- Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội- Đơn vị Dược lâm sàng và Thông tin thuốc, Khoa Dược, bệnh viện Bạch mai Nhận diện vi khuẩn kháng thuốc tại các đơn vị Hồi sức tích cực Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Kháng vancomycinKháng methicillin Vi khuẩn MDR, XDR Tiết ESBL/KPC/NDM-1Nhìn lại dữ liệu vi sinh tại Khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch mai (2019) Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN TS. Phạm Hồng Nhung. Sinh hoạt khoa học khoa HSTC, tháng 02/2020 Nhìn lại dữ liệu vi sinh tại Khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch mai Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Nghiên cứu hồi cứu mô tả các trưởng hợp NK do S. aureus (2015-2018). NK bệnh viện 55,2%, chủ yếu là viêm phổi và nhiễm khuẩn huyết S. aureus chiếm 5,4% số bệnh phẩm cấy vi sinh dương tính, 68,8% là MRSA (gặp trong cả NK bệnh viện và cộng đồng) MIC90 vancomycin = 1 mg/L Đặng Quốc Tuấn và cộng sự. Tạp chí Y học Việt nam số 1 tháng 10/2018VAI TRÒ GIA TĂNG CỦA VI KHUẨN GRAM (+) KHÁNG THUỐC TRONG NHIỄM KHUẨN HUYẾT Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VNTỷ lệ phân lập MRSA trong số các chủng vi khuẩn gây NK huyết do tụ cầu ghi nhận trong chương trình giám sát vi sinh ở một số nước Akova M. Virulence 2016; 7: 252-266Nhìn lại dữ liệu sử dụng kháng sinh tại HSTC: các kháng sinh tác động trên VK Gram (+)Vancomycin chiếm tỷ trọng cao, tác nhân mới nổi: linezolid Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Teicoplanin (r=0,166); linezolid (r=0,460) Dữ liệu tổ Dược lâm sàng, bệnh viện Bạch mai Vancomycin  Phát hiện năm 1953  Được sử dụng trở lại từ những năm 1980 để điều trị nhiễm trùng do MRSA Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN  Thay đổi độ nhạy cảm theo thời gian CLSI breakpoint(thay đổi từ năm 2006)Vancomycin vẫn được coi là kháng sinh quan trọng trong phác đồ kháng sinh kháng MRSA Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Gould IM et al. Int. J. Antimicrob. Agents 2011; 37: 202-209Nhìn lại lịch sử: nhiễm khuẩn dai dẳng kém (hoặc không) đáp ứng với vancomycin Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA: định nghĩa và ảnh hưởng IDSA (2011): Cấy máu dương tính và được đánh giá thất bại Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN điều trị sau khi khởi đầu phác đồ kháng sinh ≥ 7 ngày. Tăng nguy cơ tử vong và tái phát nhiễm khuẩn huyết. Nguy cơ tử vong tăng 1,16 lần với mỗi ngày còn cấy dương tính. Kiểm soát ổ nhiễm chậm trễ Tích lũy sống sót ở bệnh nhân nhiễm liên quan đến nguy cơ xuất hiện khuẩn huyết do MRSA: cohort 483 nhiễm khuẩn dai dẳng bệnh nhân tại Hàn quốc (15,7% có nhiễm khuẩn huyết dai dẳng).Liu C et al. Clin. Infect. Dis 2011; 52: 285-292Ok SH ét la. Korean J Intern Med 2013; 28: 678-686 Nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA IDSA (2011): Cấy máu dương tính và được đánh giá thất bại điều trị Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN sau khi khởi đầu phác đồ kháng sinh ≥ 7 ngày. Quan điểm mới: cấy máu dương tính lặp lại trên bệnh nhân đã kiểm soát tốt ổ nhiễm, đã sử dụng phác đồ kháng sinh phù hợp dài hơn 3-4 ngày cần được coi là nhiễm khuẩn do chủng giảm nhạy cảm với vancomycin có thể phát sinh trong quá trình điều trị, mặc dù giá trị MIC vẫn nằm trong giới hạn nhạy cảm Liu C et al. Clin. Infect. Dis 2011; 52: 285-292 Kullar R et al. J. Antimicrob. Chemother. 2016; 71: 576 Nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA: nguyên nhân Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Vi khuẩn “dai dẳng”: giảm nhạy cảm với peptide cationic miễn dịch, giảmnhạy cảm với tác dụng diệt khuẩn của vancomycin, tăng tổn thương nội mạc, tạo biofilm, thay đổi tốc độ tăng trưởng và hoạt hóa các gen điều hòa virulence (sigB, sarA, sae và agr)Khái niệm mới cập nh ...

Tài liệu được xem nhiều: