Danh mục

Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 4 - ThS. Ngô Văn Cường

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.31 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (60 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Sức bền vật liệu - Chương 4: Trạng thái ứng suất" do ThS. Ngô Văn Cường biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm, trạng thái ứng suất phẳng, vòng tròn Mohr ứng suất,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 4 - ThS. Ngô Văn Cường Strength Of Materials SỨC BỀN VẬT LIỆU Ngô Văn Cường Đại học công nghiệp TPHCM (Serious learning is the key to success.)2 August 2015 Ngo Van Cuong-HCM University Of Industry 1 Strength Of MaterialsChương 4 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT2 August 2015 Ngo Van Cuong-HCM University Of Industry 2 Chương 4: Trạng thái ứng suất NỘI DUNG4.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm4.2. Trạng thái ứng suất phẳng4.3. Vòng tròn Mohr ứng suất4.4. Trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt4.5. Trạng thái ứng suất khối4.6. Quan hệ ứng suất – biến dạng. Định luật Hooke4.7. Điều kiện bền cho phân tố ở TTƯS phức tạp – Các thuyết bền2 August 2015 Ngo Van Cuong-HCM University Of Industry 3 4.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểma. Khái niệm về trạng thái ứ.s tại một điểm Trạng thái ứng suất tại một điểm là tập hợp tất cả các ứng suất pháp và ứng suất tiếp trên các mặt cắt khác nhau đi qua điểm đó. 2 August 2015 Ngo Van Cuong-HCM University Of Industry 4 4.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểmĐể nghiên cứu TTƯS tạimột điểm => tách ra phântố lập phương vô cùng béchứa điểm đó=> gắn hệtrục xyz => trên mỗi mặtvuông góc với trục có 3thành phần ứng suất: 1 tpứng suất pháp và 2 thànhphần ứng suất tiếp2 August 2015 Ngo Van Cuong-HCM University Of Industry 5 4.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm Chín thành phần ứng suất tác dụng trên 3 cặp mặt vuông góc với ba trục tạo thành ten-xơ ứng suất2 August 2015 Ngo Van Cuong-HCM University Of Industry 6 4.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểmb. Mặt chính – ứng suất chính –phương chính Mặt chính: Là mặt không có tác dụng của ứng suất tiếp. Phương chính: là phương pháp tuyến của mặt chính. Ứng suất chính: là ứng suất pháp tác dụng trên mặt chính. Phân tố chính: ứng suất tiếp trên các mặt bằng 02 August 2015 Ngo Van Cuong-HCM University Of Industry 7 4.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểmc) Qui ước gọi tên các ứng suất chính: Tại 1 điểm luôn tồn tại ba mặt chính vuông góc với nhau với ba ứng suất chính tương ứng ký hiệu là 1,2,3 Theo qui ước:d) Phân loại TTƯS- TTƯS đơn- TTƯS phẳng Nghiên cứu trạng thái ứng suất phẳng- TTƯS khối 2 August 2015 Ngo Van Cuong-HCM University Of Industry 8 4.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm TTƯS đơn: Hai trong ba ứng suất chính bằng không TTƯS phẳng: Một trong ba ứng suất chính bằng không 2 August 2015 Ngo Van Cuong-HCM University Of Industry 9 4.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm TTƯS khối: Cả ba ứng suất chính khác không4.2. TTƯS phẳng Mặt vuông góc với trục z là mặt chính có ứng suất chính bằng 0 => Chỉ tồn tại các thành phần ứng suất trong mặt phẳng xOy2 August 2015 Ngo Van Cuong-HCM University Of Industry 10 4.2. Trạng thái ứng suất phẳng Qui ước dấu  Ứng suất pháp dương khi có chiều đi ra khỏi phân tố  Ứng suất tiếp có chiều dương khi đi vòng quanh phân tố theo chiều kim đồng hồ 2 August 2015 Ngo Van Cuong-HCM University Of Industry 11 4.2. Trạng thái ứng suất phẳnga) Định luật đối ứng của ứng suất tiếpỨng suất tiếp trên hai mặt bất kỳ vuông góc vớinhau có trị số bằng nhau, có chiều cùng đi vàocạnh chung hoặc cùng đi ra khỏi cạnh chung.TTƯS phẳng xác định bởi: x, y, xy2 August 2015 Ngo Van Cuong-HCM University Of Industry 12 4.2. Trạng thái ứng suất phẳng b) Ứng suất trên mặt nghiêng ( //z)Mặt nghiêng có pháp tuyến u hợpvới phương ngang x góc  ( > 0:từ x quay đến u theo chiều ngượcchiều kim đồng hồ) 2 August 2015 Ngo Van Cuong-HCM University Of Industry 13 4.2. Trạng thái ứng suất phẳng Qui ước dấu:   >0 chiều ngược kim đồng hồ  σu> 0 hướng ra  uv thuận chiều kim đồng hồ  u F  0   u A   x A cos 2    xy cos  sin   y A sin 2    yx A sin  cos   0  v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: