Danh mục

BÀI GIẢNG SUY TIM

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (60 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Suy tim là một hội chứng bệnh lý thờng gặp trong nhiều bệnh về tim mạch nh các bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh mạch vành, bệnh tim bẩm sinh và một số bệnh khác có ảnh hởng nhiều đến tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG SUY TIM …………..o0o…………..BÀI GIẢNG SUY TIM SUY TIMSuy tim là một hội chứng bệnh lý thờng gặp trong nhiều bệnh về tim mạch nh cácbệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh mạch vành, bệnh tim bẩm sinh và một số bệnhkhác có ảnh hởng nhiều đến tim.Bình thờng khi chúng ta cần làm một hoạt động gắng sức nào đó (lao động, chạynhảy...) thì lập tức tim sẽ tăng tần số và tăng sức co bóp để đa đợc nhiều máu (tứclà đa đợc nhiều ôxy) đến cho các mô của cơ thể. Nhng khi tim bị suy, thì timkhông còn khả năng cung cấp máu theo nhu cầu của cơ thể nữa. Vì vậy ngời ta cóthể định nghĩa: Suy tim là trạng thái bệnh lý trong đó cung lợng tim không đủ đápứng với nhu cầu của cơ thể về mặt ôxy trong mọi tình huống sinh hoạt của bệnhnhân.Suy tim là một tình trạng bệnh lý rất thờng gặp trên lâm sàng. Theo nghiên cứuFramingham thì có khoảng 2,3 triệu ngời Mỹ bị suy tim (1981) và cũng ở Mỹ mỗinăm có khoảng 400.000 bệnh nhân mới mắc suy tim (thống kê năm 1983).Gần đây, trên cơ sở những hiểu biết sâu sắc hơn về cơ chế bệnh sinh của suy tim,về tính năng và tác dụng của một số loại thuốc mới trong điều trị suy tim, ngời tađã thu đợc những kết quả khả quan trong việc điều trị hội chứng n ày.I. Sinh lý bệnhChúng ta đã biết trong suy tim thờng là cung lợng tim bị giảm xuống. Khi cung l-ợng tim bị giảm xuống thì cơ thể phản ứng lại bằng các cơ chế bù trừ của tim vàcủa các hệ thống ngoài tim, để cố duy trì cung lợng này. Nhng khi các cơ chế bùtrừ này bị vợt quá sẽ xảy ra suy tim với nhiều hậu quả của nó.A. Các yếu tố ảnh hởng đến cung lợng tim: Qua nghiên cứu, ngời ta đã hiểu rõ đợccung lợng tim phụ thuộc vào 4 yếu tố: Tiền gánh, hậu gánh, sức co bóp của cơ timvà tần số tim. Sức co bóp cơ tim ↓Tiền gánh → Cung lợng tim ← Hậu gánh ↑ Tần số tim1. Tiền gánh: (Preload)a. Tiền gánh đợc đánh giá bằng thể tích hoặc áp lực cuối tâm trơng của tâm thất.b. Tiền gánh là yếu tố quyết định mức độ kéo d ài sợi cơ tim trong thời kỳ tâm tr-ơng, trớc lúc tâm thất co bóp. Tiền gánh phụ thuộc vào:- Áp lực đổ đầy thất, tức là lợng máu tĩnh mạch trở về tâm thất.- Độ giãn của tâm thất, nhng ở mức độ ít quan trọng hơn.2. Sức co bóp của cơ tim:a. Trớc đây bằng thực nghiệm nổi tiếng của m ình, Starling đã cho ta hiểu rõ đợcmối tơng quan giữa áp lực hoặc thể tích cuối tâm trơng trong tâm thất với thể tíchnhát bóp. Cụ thể là:- Khi áp lực hoặc thể tích cuối tâm trơng trong tâm thất tăng, thì sẽ làm tăng sứcco bóp của cơ tim và thể tích nhát bóp sẽ tăng lên.- Nhng đến một mức nào đó, thì dù áp lực hoặc thể tích cuối tâm trơng của tâmthất có tiếp tục tăng lên đi nữa, thì thể tích nhát bóp sẽ không tăng tơng ứng màthậm chí còn bị giảm đi.b. Qua đây ta có thể hiểu đợc một vấn đề quan trọng trong suy tim là: áp lực hoặcthể tích cuối tâm trơng trong tâm thất tăng do các nguyên nhân khác nhau, sẽ làmthể tích nhát bóp tăng, nhng sau một thời gian sẽ dẫn đến suy tim vì sức co bópcủa cơ tim kém dần và khi đó thể tích nhát bóp sẽ giảm đi. Tim càng suy thì thểtích nhát bóp càng giảm.3. Hậu gánh (Afterload): Hậu gánh là sức cản của các động mạch đối với sự cobóp của tâm thất. Sức cản càng cao thì sự co bóp của tâm thất càng phải lớn. Nếusức cản thấp quá có thể sẽ làm giảm sự co bóp của tâm thất, nhng nếu sức cản tăngcao sẽ làm tăng công của tim cũng nh tăng mức tiêu thụ ôxy của cơ tim, từ đó sẽlàm giảm sức co bóp của cơ tim và làm giảm lu lợng tim.4. Tần số tim: Trong suy tim, lúc đầu nhịp tim tăng lên, sẽ có tác dụng bù trừ tốtcho tình trạng giảm thể tích nhát bóp và qua đó sẽ duy trì đợc cung lợng tim. Nhngnếu nhịp tim tăng quá nhiều thì nhu cầu ôxy của cơ tim sẽ lại tăng lên, công của cơtim cũng phải tăng cao và hậu quả là tim sẽ càng bị suy yếu đi một cách nhanhchóng.B. Các cơ chế bù trừ trong suy tim1. Cơ chế bù trừ tại tim:a. Giãn tâm thất: Giãn tâm thất chính là cơ chế thích ứng đầu tiên để tránh quátăng áp lực cuối tâm trơng của tâm thất. Khi tâm thất giãn ra, sẽ làm kéo dài cácsợi cơ tim và theo luật Starling, sẽ làm tăng sức co bóp của các sợi cơ tim nếu dựtrữ co cơ vẫn còn.b. Phì đại tâm thất: Tim cũng có thể thích ứng bằng cách tăng bề d ày các thànhtim, nhất là trong trờng hợp tăng áp lực ở các buồng tim. Việc tăng bề d ày của cácthành tim chủ yếu là để đối phó với tình trạng tăng hậu gánh. Ta biết rằng khi hậugánh tăng sẽ làm giảm thể tích tống máu, do đó để bù lại cơ tim phải tăng bề dàylên.c. Hệ thần kinh giao cảm đợc kích thích: Khi có suy tim, hệ thần kinh giao cảm đ -ợc kích thích, lợng Catecholamin từ đầu tận cùng của các sợi giao cảm hậu hạch đ-ợc tiết ra nhiều làm tăng sức co bóp của cơ tim và tăng tần số tim.2. Bằng ba cơ chế thích ứng này, cung lợng tim sẽ đợc điều chỉnh lại gần với mứcbình thờng. Tuy nhiên các cơ chế này cũng chỉ có thể giải quyết trong một chừngmực nào đó mà thôi. Thực vậy, nếu tâm thất đã giãn đến mức tối đa và dự trữ cocơ bị giảm thì luật Starling sẽ trở nên rất ít hiệu lực. Cũng tơng tự nh vậy, phì đạicác thành tim sẽ làm tăng công của tim. Hệ thần kinh giao cảm bị kích thích lâungày cũng sẽ dẫn đến giảm mật độ cảm thụ b êta trong các sợi cơ tim và giảm dầnđáp ứng với Catecholamin.3. Cơ chế bù trừ ngoài tim: Trong suy tim, để đối phó với việc giảm cung lợngtim, hệ thống mạch máu ở ngoại vi đợc co lại để tăng cờng thể tích tuần hoàn hữuích. Cụ thể có ba hệ thống co mạch ngoại vi đợc huy động:a. Hệ thống thần kinh giao cảm: Cờng giao cảm sẽ làm co mạch ngoại vi ở da,thận và về sau ở khu vực các tạng trong ổ bụng và ở các cơ.b. Hệ Renin-Angiotensin-Aldosteron: Việc tăng cờng hoạt hóa hệ thần kinh giaocảm và giảm tới máu thận (do co mạch) sẽ làm tăng nồng độ Renin trong máu.Renin sẽ hoạt hóa Angiotensinogen và các phản ứng tiếp theo để tăn ...

Tài liệu được xem nhiều: