Danh mục

Bài giảng Tác dụng của kháng sinh và sự đề kháng của vi khuẩn - ThS. Lê Văn Âm

Số trang: 37      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định nghĩa kháng sinh, phân loại kháng sinh, kháng sinh kìm khuẩn và diệt khuẩn, sử dụng kháng sinh,... là những nội dung trong bài giảng "Tác dụng của kháng sinh và sự đề kháng của vi khuẩn". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tác dụng của kháng sinh và sự đề kháng của vi khuẩn - ThS. Lê Văn Âm Ths.LEÂVAÊNAÁM KhoaNoângNghieäp–ÑaïiHoïcBaïc Lieâu Mail:vanamlevn@gmail.comTaùcñoängcuûakhaùngsinh&SöïñeàkhaùngcuûavikhuaånTàiliệuthamkhảoENTàiliệuthamkhảoEN(tt)TàiliệuthamkhảoEN(tt)TàiliệuthamkhảoEN(tt)TàiliệuthamkhảoEN(tt)1.ĐỊNHNGHĨAKHÁNGSINH Theo nguồn gốc (Waksman., 1951): KS là chất hóa học có nguồn gốc từ vi sinh thể, có khả năng ức chế, thậm chí tiêu diệt một số vi khuẩn hay vi sinh thể khác, các chất này được điều chế bằng cách chiết xuất hay bán tổng hợp. Theo tác dụng điều trị: Kháng sinh là tất cả các chất tự nhiên, bán tổng hợp hay tổng hợp, có tác dụng kháng khuẩn 2.PHÂNLOẠI  Theo cấu trúc hóa học:1 Beta-lactam 7 Sulfamid2 Aminoglycosid 8 Diaminopyrimidin3 Polypeptid 9 Quinolon4 Tetracyclin 10 Nitrofuran5 Phenicol 11 Nhóm khác6 Macrolid & tương tự  Theo cơ chế tác động3.2.1. Theo cấu trúc hoá học(1) Nhóm beta-lactam: penicillin, ampicillin,amoxcillin, cephalosporin.(2) Nhóm Aminoglycosid: streptomycin,gentamycin, kanamycin, neomycin,Amikacin, Tobramycin, Spectinomycin.(3) Nhóm Polypeptid: colistin, bacitracin,polymyxin.(4) Nhóm Tetracyclin: tetracyclin, oxytetracyclin,chlotetracyclin, doxycyclin.(5) Nhóm Phenicol: chloramphenicol,thiamphenicol, florphenicol(6) Nhóm Macrolid: erythromycin, spiramycin,tylosin, Tiamulin, Josamycin(7) Nhóm kháng sinh gần gũi với macrolid(Lincosamides): lincomycin, virginamycin.(8) Nhóm Sulfamid: sulfaguanidin, sulfacetamid,sulfamethoxazol, Sulfadimidin,Sulfacloropyridazin, Sulfaclozin,Sulfaquinoxalin.(9) Nhóm Diaminopyrimidin: trimethoprim,diaveridin, ormethoprim, pyrimethamin(10) Nhóm Quinolon: acid nalidixic, flumequin,norfloxacin, enrofloxacin,ciprofloxacin, ofloxacin, marbofloxacin...(11) Nhóm Nitrofuran: Furazolidone(12) Nhóm khác:-Glycopeptides: vanacomycine, Teicoplanin-Fosfomycine-Rifampicine2.PHÂN LOẠI (tt)Cô cheá taùc ñoäng cuûa khaùng sinh mARN ADN Protein 30S 50S Chöù c naê ng & Toå ng hôïp a. Nucleic Ribosome anticodon Rifamycin acid Quinolon amin tARN Nitro 5-imidazol Nitrofuran SulfamidThaønh Trimethoprim Maøng baø o töông Toå ng hôïp protein -lactamin Polymyxin Fosfomycin Aminosid (30S) Amphoterincin B Glycopeptid Phenicol (50S) Cyclin (30S) Macrolid (50S) Lincosamid (50S) A. fusidic (50S)RiboâtheåCaáutaïothaønhvikhuaånCô cheá taùc ñoäng cuûa khaùngsinh (tt)a.Ức chế tổng hợp thành tế bào của vi khuẩn(Ức chế tổng hợp peptidoglycan):-Beta-lactam ức chế transpeptidase-Vancomycin ức chế giai đoạn cuối của sự tổnghợp bằng tạo phức với dipeptid-Fosfomaycin ức chế pyruvil transferaseCô cheá taùc ñoäng cuûa khaùngsinh (tt)b.Ức chế tổng hợp protein cần cho vi khuẩn:-Macrolid: giai đoạn đầu.Tetracyclin, chloramphenicol: giai đoạn tạochuỗi amin-Aminosid: ức chế cả 2 giai đoạn.Cô cheá taùc ñoäng cuûa khaùngsinh (tt)c.Ức chế tổng hợp hay ức chế chức năng củaacid nucleic-Nitro-5-imidazole, nitrofuran: gây đức đoạnphân tử DNA-Quinolon: ức chế DNA-gyrase-Ức chế sự sao chép-Sulfamid, trimethoprim: ức chế các enzym tổnghợp acid nucleic.Cô cheá taùc ñoäng cuûa khaùngsinh (tt)d.Ức chế chức năng màng tế bào vi khuẩnPolymycin: làm tăng tính thấm 1 số ion, mất đitính thấm chọn lọc của màng2.PHÂN LOẠI (tt)Theo taùc động khaùng khuaån Chia làm 2 nhóm Kháng sinh Kìm khuẩn & sát khuẩnKHAÙNG SINH KÌM KHUAÅN & DIEÄT KHUAÅN Taùc ñoäng Taùc ñoäng Taêng noàng ñoä kìm khuaån dieät khuaån ...

Tài liệu được xem nhiều: