Bài giảng Tài chính công - Chương 2: Tài chính công với hiệu quả và công bằng xã hội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.65 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính công - Chương 2: Tài chính công với hiệu quả và công bằng xã hội, cung cấp cho người học những kiến thức như Công bằng, hiệu quả và sự đánh đổi; hiệu quả pareto và công bằng theo các chiều; phân bổ nguồn lực xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công - Chương 2: Tài chính công với hiệu quả và công bằng xã hội Quang Trung TV Tài Chính Công Chương 2: Tài Chính CôngVới Hiệu quả và công bằng xã hội Chương trình Hôm nay Quang Trung TV1 Công bằng, hiệu quả và sự đánh đổi2 Hiệu quả Pareto và công bằng theo các chiều3 Phân bổ nguồn lực xã hội4 Bất bình đẳng xã hội5 Chữa bài tập củng cố kiến thức Công bằng, hiệu quả và sự đánh đổi Quang Trung TV Mục tiêu trọng tâm của hoạt động tài chính công là giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng xã hội trong phân bổ nguồn lực công Phải đánh đổi vì bịgiới hạn về ngân sách (nghèo) Hiệu quả Pareto và công bằng theo các chiều Quang Trung TV Hiệu quả Pare to công bằng Công bằng theo chiều dọc: sự đối xử cóLà cách phân bổ sao cho người phân biệt với những người có vị trí khácnày có lợi thì người khác không nhau Hai người A và B làm cùng ngành, cùng thâm niên, nhưng bị thiệt A có mức thu nhập là 10 triệu VND/tháng, B có mức thu nhập là 20 triệu VND/tháng thì sẽ chịu mức thuế thu nhập cá nhân là khác nhau. Công bằng theo chiều ngang: sự đối xử như nhau với những người như nhau Hai người A và B làm cùng ngành, cùng thâm niên, đều có mức thu nhập là 10 triệu VND/tháng thì sẽ chịu mức thuế thu nhập cá nhân là như nhau. Phân bổ nguồn lực xã hội Quang Trung TVPhân bổ nguồn lực xã hội để đảm bảo tính hiệu quả xã hội xuất phát từ việc nghiên cứu tối đa hóa thỏa dụng của các cá nhân trong điều kiện ngân sách giới hạn. Khi Chính phủ thực hiện phân phối và tái phân phốinguồn lực trong xã hội sẽ có sự đánh đổi về hiệu quả nền kinh tế Bất bình đẳng xã hội Quang Trung TV Nguồn gốc của sự bất bình đẳng xuất Thước đo sự bất bình đẳng xã hội làphát từ thu nhập do lao động và thu nhập hệ số GINI từ tài sản Và hệ số GINI có mqh cùng chiều với sự bất bình đẳng, nghĩa là: Chi phí hành chính GINI càng lớn => chênh lệch vềNhững tổnthất trong thu nhập giữa các tầng lớp cư dân Giảm động cơ làm việc càng lớnphân phốithu nhập: GINI càng nhỏ => chênh lệch về Giảm động cơ tiết kiệm thu nhập giữa các tầng lớp cư dân và đầu tư càng nhỏ Bài tập củng cố 4. Phân bổ nguồn lực để đảm bảo hiệu quả xuất 1. Bất bình đẳng về thu nhập quá lớn sẽ dẫn đến: phát từ: a. Kém hiệu quả về mặt kinh tế a. Thỏa mãn lợi ích của toàn xã hội b. Ảnh hưởng tiêu cực về mặt xã hội b. Tối đa hóa thỏa dụng các cá nhân trong điều kiện c. Tác động không tốt đến tình hình chính trị giới hạn ngân sách d. Tất cả các câu trên c. Nguồn lực ngân sách là vô hạn I. Lựa d. Đáp ứng nhu cầu của khu vực công chọn 2. Đánh đổi công bằng và hiệu quả xuất phát từphương nguyên nhân chính nào dưới đây: II. Nhận định đúng/sai và giải thích: án a. Giới hạn về nguồn lực ngân sách 1. Hiệu quả pareto đạt được khi không có phương đúng b. Sự bất bình đẳng về thu nhập án phân bổ nguồn lực nào khác để ít nhất một c. Phân bổ nguồn lực chưa hiệu quả người có lợi hơn mà không làm giảm lợi ích của d. Nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế quá lớn người khác. 3. Những tổn thất trong quá trình phân phối 2. Hệ số GINI càng thấp, chứng tỏ sự chênh lệch về thu nhập không bao gồm: thu nhập giữa các tầng lớp dân cư càng lớn. a. Tăng chi phí hành chính b. Giảm nguồn lực của quốc gia 3. Khi Chính phủ thực hiện phân phối và tái phân c. Giảm động cơ làm việc phối nguồn lực trong xã hội sẽ có sự đánh đổi về d. Giảm động cơ tiết kiệm và đầu tư hiệu quả nền kinh tế. Quang Trung TVKết thúc rồi!Cảm ơn bạn đã xem, nhớ đăng ký kênh để ủng hộ mình nhaaa! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công - Chương 2: Tài chính công với hiệu quả và công bằng xã hội Quang Trung TV Tài Chính Công Chương 2: Tài Chính CôngVới Hiệu quả và công bằng xã hội Chương trình Hôm nay Quang Trung TV1 Công bằng, hiệu quả và sự đánh đổi2 Hiệu quả Pareto và công bằng theo các chiều3 Phân bổ nguồn lực xã hội4 Bất bình đẳng xã hội5 Chữa bài tập củng cố kiến thức Công bằng, hiệu quả và sự đánh đổi Quang Trung TV Mục tiêu trọng tâm của hoạt động tài chính công là giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng xã hội trong phân bổ nguồn lực công Phải đánh đổi vì bịgiới hạn về ngân sách (nghèo) Hiệu quả Pareto và công bằng theo các chiều Quang Trung TV Hiệu quả Pare to công bằng Công bằng theo chiều dọc: sự đối xử cóLà cách phân bổ sao cho người phân biệt với những người có vị trí khácnày có lợi thì người khác không nhau Hai người A và B làm cùng ngành, cùng thâm niên, nhưng bị thiệt A có mức thu nhập là 10 triệu VND/tháng, B có mức thu nhập là 20 triệu VND/tháng thì sẽ chịu mức thuế thu nhập cá nhân là khác nhau. Công bằng theo chiều ngang: sự đối xử như nhau với những người như nhau Hai người A và B làm cùng ngành, cùng thâm niên, đều có mức thu nhập là 10 triệu VND/tháng thì sẽ chịu mức thuế thu nhập cá nhân là như nhau. Phân bổ nguồn lực xã hội Quang Trung TVPhân bổ nguồn lực xã hội để đảm bảo tính hiệu quả xã hội xuất phát từ việc nghiên cứu tối đa hóa thỏa dụng của các cá nhân trong điều kiện ngân sách giới hạn. Khi Chính phủ thực hiện phân phối và tái phân phốinguồn lực trong xã hội sẽ có sự đánh đổi về hiệu quả nền kinh tế Bất bình đẳng xã hội Quang Trung TV Nguồn gốc của sự bất bình đẳng xuất Thước đo sự bất bình đẳng xã hội làphát từ thu nhập do lao động và thu nhập hệ số GINI từ tài sản Và hệ số GINI có mqh cùng chiều với sự bất bình đẳng, nghĩa là: Chi phí hành chính GINI càng lớn => chênh lệch vềNhững tổnthất trong thu nhập giữa các tầng lớp cư dân Giảm động cơ làm việc càng lớnphân phốithu nhập: GINI càng nhỏ => chênh lệch về Giảm động cơ tiết kiệm thu nhập giữa các tầng lớp cư dân và đầu tư càng nhỏ Bài tập củng cố 4. Phân bổ nguồn lực để đảm bảo hiệu quả xuất 1. Bất bình đẳng về thu nhập quá lớn sẽ dẫn đến: phát từ: a. Kém hiệu quả về mặt kinh tế a. Thỏa mãn lợi ích của toàn xã hội b. Ảnh hưởng tiêu cực về mặt xã hội b. Tối đa hóa thỏa dụng các cá nhân trong điều kiện c. Tác động không tốt đến tình hình chính trị giới hạn ngân sách d. Tất cả các câu trên c. Nguồn lực ngân sách là vô hạn I. Lựa d. Đáp ứng nhu cầu của khu vực công chọn 2. Đánh đổi công bằng và hiệu quả xuất phát từphương nguyên nhân chính nào dưới đây: II. Nhận định đúng/sai và giải thích: án a. Giới hạn về nguồn lực ngân sách 1. Hiệu quả pareto đạt được khi không có phương đúng b. Sự bất bình đẳng về thu nhập án phân bổ nguồn lực nào khác để ít nhất một c. Phân bổ nguồn lực chưa hiệu quả người có lợi hơn mà không làm giảm lợi ích của d. Nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế quá lớn người khác. 3. Những tổn thất trong quá trình phân phối 2. Hệ số GINI càng thấp, chứng tỏ sự chênh lệch về thu nhập không bao gồm: thu nhập giữa các tầng lớp dân cư càng lớn. a. Tăng chi phí hành chính b. Giảm nguồn lực của quốc gia 3. Khi Chính phủ thực hiện phân phối và tái phân c. Giảm động cơ làm việc phối nguồn lực trong xã hội sẽ có sự đánh đổi về d. Giảm động cơ tiết kiệm và đầu tư hiệu quả nền kinh tế. Quang Trung TVKết thúc rồi!Cảm ơn bạn đã xem, nhớ đăng ký kênh để ủng hộ mình nhaaa! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính công Tài chính công Công bằng xã hội Phân bổ nguồn lực xã hội Bất bình đẳng xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 121 1 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 78 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 69 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 67 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay - Nguyễn Minh Hoàn
0 trang 64 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 63 0 0