Danh mục

Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 4: Tổ chức trung gian tài chính

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 16.17 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 4: Tổ chức trung gian tài chính, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm, đặc điểm tài chính trung gian; Phân loại các tổ chức tài chính trung gian; Chức năng của tài chính trung gian; Vai trò của tổ chức tài chính trung gian; Các tổ chức tài chính trung gian chủ yếu;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 4: Tổ chức trung gian tài chínhLOGOCHƯƠNG 4TỔ CHỨC TRUNG GIAN TÀI CHÍNHI. Khái niệm, đặc điểm TCTG1. Khái niệm:  Các tổ chức TÀI CHÍNH TRUNG GIAN là các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ, trong đó chủ yếu và thường xuyên là cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tài chính cho khách hàng. 2. Đặc điểm  Lĩnh vực kinh doanh :tài chính, tiền tệ, tín dụng  Hoạt động chủ yếu: phát hành các công cụ tài chính để huy động nguồn tài chính nhàn rỗi và sử dụng tài chính đó để cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác.  Nhiệm vụ chủ yếu: Làm trung gian chu chuyển vốn trong xã hội  Mục đích hoạt động là lợi nhuận hoặc vì mục tiêu xã hộiII. Phân loại các tổ chức TCTGCăn cứ vào chức năng nhiệm vụ 1. Trung gian tín dụng, trung gian thanh toán  Ngân hàng thương mại, Ngân hàng chính sách, quỹ tín dụng … 2. Trung gian tài chính tiết kiệm theo hợp đồng  Công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí. 3. Trung gian tài chính đầu tư  Quỹ đầu tư, ngân hàng đầu tư, công ty tài chính, công ty đầu tư mạo hiểm.Căn cứ vào mục đích hoạt động Trung gian tài chính hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận  Công ty bảo hiểm, công ty tài chính, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, quỹ đầu tư Trung gian tài chính hoạt động vì mục tiêu chính sách xã hội  Ngân hàng chính sách, bảo hiểm xã hội, các quỹ hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thốngIII. Chức năng của TCTG 1. Chức năng tạo vốn  Trung gian tài chính huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế hình thành các quỹ tiền tệ tập trung 2. Chức năng cung ứng vốn cho nền kinh tế  Trung gian tài chính sử dụng quỹ tiền tệ của mình để cho vay hoặc đầu tư các dự án trong nền kinh tế 3. Chức năng kiểm soát  Trung gian tài chính kiểm soát các hoạt động nhằm giảm tới mức tối đa lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đứcIV. Vai trò của tổ chức TCTG 1. Vai trò giảm bớt chi phí giao dịch  Chi phí giao dịch: Là thời gian và tiền bạc chi vào các hoạt động giao dịch tài chính  Lý do các TGTC giảm được chi phí giao dịch • Quy mô lớn • Tính chuyên nghiệp cao 2. Vai trò giảm chi phí thông tin  Chi phí thông tin là chi phí có nguyên nhân từ hiện tượng thông tin bất cân xứng  Thông tin bất cân xứng là việc một trong hai bên trong một giao dịch có ít thông tin hơn bên đối tác về đối tượng của giao dịch khiến cho việc ra quyết định không đảm bảo chính xác  Hậu quả của thông tin bất cân xứng dẫn đến Lựa chọn đối nghịch và Rủi ro đạo đức Lựa chọn đối nghịch: Là lựa chọn sai đối tác do thông tin bất cân xứng trước giao dịch Rủi ro đạo đức: Là rủi ro không đối phó được với hành vi của đối tác do thông tin bất cân xứng sau giao dịch Giảm chi phí thông tin là kiểm soát trước, trong và sau giao dịch cho mỗi đồng vốn 3. Vai trò tập trung và cung cấp vốn thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển  Tăng cơ hội đầu tư  Thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất  Xây dựng cơ cấu kinh tế cân đối, thực hiện chính sách tiền tệ, chính sách xã hội 4. Vai trò góp phần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế  Đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tếV. Các tổ chức TCTG chủ yếu1. Các ngân hàng và các tổ chức tín dụng 1.1. Ngân hàng thương mại  Là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế quốc dânNgân hàng thương mại A. Đặc trưng của Ngân hàng thương mại  Nhận tiền gửi, cho vay, cung cấp dịch vụ thanh toán B. Phân loại Ngân hàng thương mại  Ngân hàng thương mại nhà nước  Ngân hàng thương mại cổ phần  Ngân hàng thương mại liên doanh  Ngân hàng thương mại nước ngoài  Ngân hàng thương mại tư nhân C. Chức năng của ngân hàng thương mại  Chức năng trung gian tín dụng : Ngân hàng thương mại đóng vai trò là cầu nối giữa người dư thừa vốn và người cần vốn, thực hiện chức năng chuyển hóa tiết kiệm thành đầu tư Chức năng trung gian thanh toán: Khi NHTM thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như chi tiền từ tài khoản của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản thu khác theo lệnh của khách hàng • Cơ chế thực hiện • Vai trò với các chủ thể trong nền kinh tế Chức năng tạo tiền: Với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, NHTM có khả năng tạo ra tiền tín dụng thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại NHTM. Đây chính là một bộ phận của lượng tiền được sử dụng trong các giao dịch • Quá trình tạo tiền • Điều kiện để có thể tạo tiền D. Nghiệp vụ cơ bản của NHTM  Huy động vốn: Nguồn vốn VCSH, nguồn vốn tiền gửi, nguồn vốn đi vay, các nguồn vốn khác  Sử dụng vốn: Cho vay, đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết  Nghiệp vụ ngân quỹ: Dự trữ tiền mặt tại kho, tiền gửi tại ngân hàng khác, tiền gửi tại Ngân hàng trung ương  Nghiệp vụ khác: Cung cấp dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, mua bán ngoại tệ, tư vấn… 1.2 Ngân hàng chính sách  Là ngân hàng của nhà nước, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, mà phục vụ cho các đối tượng khách hàng theo chính sách ưu tiên của nhà nước 1.3 Ngân hàng tiết kiệm  Ngân hàng tiết kiệm được thành lập với mục đích huy động các khoản tiền tiết kiệm của các cá nhân trong xã hội. Chủ nhân của ngân hàng chính là những người gửi tiền tiết kiệm. Khi cần có tiền để kinh doanh họ lại vay từ chính các ngân hàng đó 1.4 Các tổ chức tín dụng hợp tác  Là các định chế tài chính thuộc sở hữu tập thể, thành lập trên cơ sở vốn góp cổ phần của các thành viên và chủ yếu cho các thành viên vay nhằm mục đích tương trợ, phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống2. CÁC TRUNG GIAN ĐẦU TƯ 2.1 Ngân hàng đầu tư  Là ngân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: