Danh mục

Bài giảng Tâm lý học giáo dục đại học - TS. Lê Minh Nguyệt

Số trang: 69      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.29 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Tâm lý học giáo dục đại học" do TS. Lê Minh Nguyệt biên soạn giúp các bạn nắm được những kiến thức về bản chất tâm lý của người và giao tiếp sư phạm. Đây là những kiến thức quan trọng mà các bạn thuộc chuyên ngành tâm lý học và sư phạm nên biết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học giáo dục đại học - TS. Lê Minh Nguyệt TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘITÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI HỌC TS. LÊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI, 2010 NỘI DUNG• Chủ đề 1: Bản chất của tâm lý người• Chủ đề 2: Giao tiếp sư phạm Chủ đề 1. BẢN CHẤT CỦA TÂM LÝ NGƯỜII. Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học 1. Tâm lý học là gì? - Tâm lý là ý nghĩ, tình cảm… làm thành đời sống nội tâm (đời sống tinh thần), thế giới bên trong của con người. Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về tâm lý.2. Đối tượng của TLH - Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý. - Hiện tượng tâm lý có thể chia thành nhiều loại: HIỆN TƯỢNG TÂM LÝCác quá trình Các trạng thái Các thuộc tâm lý tâm lý tính tâm lýNgoài ra có thể chia: HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Hiện tượng tâm vô thức lý có ý thức3. Nhiệm vụ nghiên cứu của TLH:– Nghiên cứu những đặc điểm quy luật hình thành và phát triển tâm lý– Nghiên cứu con đường, cơ chế hình thành, phát triển tâm lý.– Nghiên cứu các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lýII. Bản chất hiện tượng tâm lý: Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não thông qua chủ thể. Tâm lý người mang bản chất xã hội - lịch sử.1. TL là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não – Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ thống khác. Kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh). – Phản ánh có nhiều mức độ: đơn giản đến phức tạp – Phản ánh có các dạng: Phản ánh cơ học, vật lý, hóa học, sinh lý, tâm lý. – Phản ánh tâm lý là phản ánh đặc biệt: • Mang tính sáng tạo cao • Chỉ có bộ não và hệ TK người mới có khả năng tiếp nhận kích thích bên ngoài biến đổi và tạo thành hình ảnh tâm lý bên trongBản chất của tâm lý người (tiếp) – Phản ánh TL là một loại phản ánh đặc biệt Tác động Hiện thực Con người khách quan Hệ thần kinh Bộ não người Tổ chức cao nhất của vật chấtTâm lý người mang tính chủ thể Ôi, cô gái xinh quá Bình thường thôi– Phản ánh TL tạo ra “hình ảnh TL” (bản sao chép, bản chụp) về thế giới. Song hình ảnh TL khác xa về chất với hình ảnh cơ học, vật lý, sinh học. • Hình ảnh TL mang tính sinh động, sáng tạoTính chủ thể là cái riêng của từng người. Khi tạo ra hình ảnh tâm lý con người đưa vốn hiểu biết, kinh nghiệm… làm cho hình ảnh tâm lý mang đậm tính chủ quan. – Cùng sự vật hiện tượng tác động vào các chủ thể khác nhau  xuất hiện hình ảnh TL với những mức độ, sắc thái khác nhau. – Cùng hiện 1 sự vật hiện tượng tác động vào 1 chủ thể nhưng ở thời điểm khác nhau, hoàn cảnh, trạng thái khác nhau  sắc thái khác nhau. – Chính chủ thể mang hình ảnh TL là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất.Nguyên nhân: Mỗi người có đặc điểm não bộ, hệ TK khác nhau Hoàn cảnh sống, môi trường, kinh nghiệm khác nhau Tính tích cực hoạt động khác nhau 13 KLSP:- Trong giao tiếp ứng xử cần tôn trọng cái riêng của mỗi người, không nên áp đặt ý muốn chủ quan của mình cho người khác- Trong dạy học phải chú ý nguyên tắc sát đối tượng (cá biệt hóa)3. Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử• TL người có nguồn gốc xã hội• TL người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong mối quan hệ xã hội• TL của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội (vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội)• TL người chịu sự chế ước của các điều kiện xã hội nhất định. i 1990: 6 giớ năm đ thế triển 1 ể phát trên đôi Nay: 1 ôtô mớ i. n g tin gấp hán g cần 15 8 thán g và c Thô tăng ng 18 t giờ để hỉ hoả chế tạ o. tro ng k Lưu lượng thông tin 800.000 Hàn g ng di chuyển trên ngư ày, ời k 565 Internet tănginte ết n triệ rn e ối v u ...

Tài liệu được xem nhiều: