Bài giảng Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội - ThS. Phan Thị Kim Phương
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng nắm bắt những kiến thức về quan niệm công bằng xã hội; mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội; các thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập; các mô hình giải quyết tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập; quan điểm và giải pháp nhằm gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay thông qua bài giảng Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội - ThS. Phan Thị Kim Phương PHÂN VIỆN CHÍNH CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI NGƯỜI BIÊN SOẠN: Th.s PHAN THỊ KIM PHƯƠNG 1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CBXH II. MỐI QUAN HỆ GIỮA TTKT VỚI CBXH III. CÁC THƯỚC ĐO BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP IV. CÁC MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PPTN V. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GẮN TTKT VỚI THỰC HIỆN CBXH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2 I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CBXH 1 Công bằng ngang Kinh tế học 2 hiện Công bằng dọc đại 3 2. QUAN CB là giải quyết các vấn đề NIỆM theo đúng lẽ phải trong KT, CT, VH, XH. VỀ CBXH Ở CB trong KT thể hiện tương ứng cống hiến & hưởng thụ, NƯỚC nghĩa vụ & quyền lợi, LĐ & trả công TA 4 CB trong phân phối thu nhập 5 3. Một số nguyên nhân dẫn đến không công bằng Khách quan 6 3. Một số nguyên nhân dẫn đến không công bằng Chủ quan 7 II. MỐI QUAN HỆ GIỮA TTKT VỚI CBXH a. TTKT là điều kiện VC để thực hiện công bằng XH b. Ngược lại CBXH sẽ kích thích TTKT 8 c. TTKT là điều kiện cần để thực hiện CBXH song TTKT không tự phát đưa đến CBXH. d. CBXH nếu thái quá vào phúc lợi XH sẽ kìm hãm TTKT 9 Công Đánh đổi giữa công bằng và hiệu quả bằng C3 C C2 B C1 A H1 H2 H3 Hiệu quả Đánh đổi giữa CB và hiệu quả. Muốn có CB hơn phải hy sinh một phần hiệu quả 10 3. Phải có sự điều tiết của Nhà nước Một số lý do can thiệp của Nhà nước Xuất hiện độc quyền Ngoại ứng Hàng hoá công cộng Mất ổn định vĩ mô Bất cân xứng giữa nhu cầu và khả năng thu thập thông tin Hàng khuyến dụng, phi khuyến dụng 11 III. CÁC THƯỚC ĐO BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PPTN 1. Phương pháp thu nhập theo nhóm dân cư 2. Đường cong Lorenz 3. Hệ số GINI 4. Các thước đo khác 12 1. PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP THEO NHÓM DÂN CƯ Theo phương pháp này người ta chia người ta chia dân số thành 5 nhóm hoặc 10 nhóm rồi sắp xếp trật tự từ thu nhập thấp nhất đến thu nhập cao nhất sau đó so sánh các nhóm với nhau để thấy mức độ BBĐ. 13 2. ĐƯỜNG CONG LORENZ (1905) Đường cong Lorenz là đường phản ánh mối quan hệ của % dân số cộng dồn với % thu nhập cộng dồn ở các nhóm dân cư khác nhau. 14 Đường cong Lorenz % thu nhập công dồn 100 A 80 60 40 A 20 B 0 20 40 60 80 100 % dân số công dồn15 3. HỆ SỐ GINI Hệ số Gini là thước đo tổng hợp về mức độ BBĐ trong PPTN. Gini được tính bằng tỷ lệ giữa diện tích nằm giữa đường cân bằng với đường cong Lerenz (A) với toàn bộ diện tích nằm dưới đường cân bằng (A + B) 16 Đường cong Lorenz % thu nhập công dồn 100 A 80 60 40 A 20 B 0 20 40 60 80 100 % dân số công dồn17 Công thức A G = (A + B) 18 4. CÁC THƯỚC ĐO KHÁC 4.1. Chỉ số đói nghèo: a) Mức sống tối thiểu, là mức thu nhập trung bình được coi là cần thiết để đảm bảo duy trì cuộc sống b) Đói: Đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu và thu nhập không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống c) Nghèo: (Theo hội nghị về giảm nghèo do ESCAP tổ chức tại BăngKok tháng 9/1993 đưa ra định nghĩa: Nghèo là tình trạng bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn nhu cầu cơ bản của con người được xã hội thừa nhận theo trình độ phát triển xã hội và phong tục tập quán của địa phương 19 4.2. Chỉ số phát triển xã hội tổng hợp: Y tế Giáo dục Tệ nạn xã hội... 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội - ThS. Phan Thị Kim Phương PHÂN VIỆN CHÍNH CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI NGƯỜI BIÊN SOẠN: Th.s PHAN THỊ KIM PHƯƠNG 1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CBXH II. MỐI QUAN HỆ GIỮA TTKT VỚI CBXH III. CÁC THƯỚC ĐO BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP IV. CÁC MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PPTN V. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GẮN TTKT VỚI THỰC HIỆN CBXH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2 I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CBXH 1 Công bằng ngang Kinh tế học 2 hiện Công bằng dọc đại 3 2. QUAN CB là giải quyết các vấn đề NIỆM theo đúng lẽ phải trong KT, CT, VH, XH. VỀ CBXH Ở CB trong KT thể hiện tương ứng cống hiến & hưởng thụ, NƯỚC nghĩa vụ & quyền lợi, LĐ & trả công TA 4 CB trong phân phối thu nhập 5 3. Một số nguyên nhân dẫn đến không công bằng Khách quan 6 3. Một số nguyên nhân dẫn đến không công bằng Chủ quan 7 II. MỐI QUAN HỆ GIỮA TTKT VỚI CBXH a. TTKT là điều kiện VC để thực hiện công bằng XH b. Ngược lại CBXH sẽ kích thích TTKT 8 c. TTKT là điều kiện cần để thực hiện CBXH song TTKT không tự phát đưa đến CBXH. d. CBXH nếu thái quá vào phúc lợi XH sẽ kìm hãm TTKT 9 Công Đánh đổi giữa công bằng và hiệu quả bằng C3 C C2 B C1 A H1 H2 H3 Hiệu quả Đánh đổi giữa CB và hiệu quả. Muốn có CB hơn phải hy sinh một phần hiệu quả 10 3. Phải có sự điều tiết của Nhà nước Một số lý do can thiệp của Nhà nước Xuất hiện độc quyền Ngoại ứng Hàng hoá công cộng Mất ổn định vĩ mô Bất cân xứng giữa nhu cầu và khả năng thu thập thông tin Hàng khuyến dụng, phi khuyến dụng 11 III. CÁC THƯỚC ĐO BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PPTN 1. Phương pháp thu nhập theo nhóm dân cư 2. Đường cong Lorenz 3. Hệ số GINI 4. Các thước đo khác 12 1. PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP THEO NHÓM DÂN CƯ Theo phương pháp này người ta chia người ta chia dân số thành 5 nhóm hoặc 10 nhóm rồi sắp xếp trật tự từ thu nhập thấp nhất đến thu nhập cao nhất sau đó so sánh các nhóm với nhau để thấy mức độ BBĐ. 13 2. ĐƯỜNG CONG LORENZ (1905) Đường cong Lorenz là đường phản ánh mối quan hệ của % dân số cộng dồn với % thu nhập cộng dồn ở các nhóm dân cư khác nhau. 14 Đường cong Lorenz % thu nhập công dồn 100 A 80 60 40 A 20 B 0 20 40 60 80 100 % dân số công dồn15 3. HỆ SỐ GINI Hệ số Gini là thước đo tổng hợp về mức độ BBĐ trong PPTN. Gini được tính bằng tỷ lệ giữa diện tích nằm giữa đường cân bằng với đường cong Lerenz (A) với toàn bộ diện tích nằm dưới đường cân bằng (A + B) 16 Đường cong Lorenz % thu nhập công dồn 100 A 80 60 40 A 20 B 0 20 40 60 80 100 % dân số công dồn17 Công thức A G = (A + B) 18 4. CÁC THƯỚC ĐO KHÁC 4.1. Chỉ số đói nghèo: a) Mức sống tối thiểu, là mức thu nhập trung bình được coi là cần thiết để đảm bảo duy trì cuộc sống b) Đói: Đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu và thu nhập không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống c) Nghèo: (Theo hội nghị về giảm nghèo do ESCAP tổ chức tại BăngKok tháng 9/1993 đưa ra định nghĩa: Nghèo là tình trạng bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn nhu cầu cơ bản của con người được xã hội thừa nhận theo trình độ phát triển xã hội và phong tục tập quán của địa phương 19 4.2. Chỉ số phát triển xã hội tổng hợp: Y tế Giáo dục Tệ nạn xã hội... 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế Bài giảng Tăng trưởng kinh tế Công bằng xã hội Mô hình giải quyết bất bình đẳng Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Giải pháp tăng trưởng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 691 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 227 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 160 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 142 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 139 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 119 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 111 0 0