Bài giảng Thi công cầu: Chương 2 - GV. Phạm Hương Huyền
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thi công cầu: Chương 2 - GV. Phạm Hương Huyền Môn học: Thi công Cầu PHẦN IITHI CÔNG MỐ TRỤ CẦU VÀ ĐƯỜNG ĐẦU CẦU Môn học: Thi công Cầu Chương 1 XÂY DỰNG KẾT CẤU MỐ TRỤ CẦU1.1. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN1.1.1. YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI VÁN KHUÔN - Phải đảm bảo độ cứng, chắc, bền trong mọi giai đoạn thi công - Phải ít dính bám với bê tông. - Đúng hình dạng và kích thước theo thiết kế - Kết cấu ván khuôn phải dễ tháo lắp để không gây hư hỏng cho bê tông. - Không gây khó khăn cho công tác cốt thép và đầm bê tông. - Phải đảm bảo độ kín khít, độ bằng phẳng tại vị trí giáp nối các bộ phận. Do yêu cầu chặt chẽ như trên nên cần phải lựa chọn vật liệu làm ván khuôn thậtchu đáo và đảm bảo chất lượng. Nếu ván khuôn làm bằng gỗ thì chọn loại gỗ không bịmục, mọt, có độ ẩm 1832% để làm giảm độ biến dạng của ván khuôn trong thi công. Nếu ván khuôn làm bằng thép nên chọn loại thép CT3 hoặc loại thép có chỉ tiêucơ lý tương đương. Các sai số khi lắp đặt ván khuôn phải được các bên liên quan kiểm tra nghiệmthu và sai số cho phép lấy như sau: SAI SỐ CHO PHÉP VỀ TRỊ SỐ- Tim thân trụ so với vị trí thiết kế ±20mm- Đường tim mũ trụ với tim mố trụ thiết kế ±10mm- Kích thước tiết diện ngang ±20mm- Cao độ đá kê gối ±10mm1.1.2. CÁC LOẠI VÁN KHUÔN1. Ván khuôn cố định Ván khuôn cố định là ván khuôn ghép tại chỗ, khi xong tháo ra lắp cho hạng mụckhác. Ưu điểm: sử dụng được cho các kết cấu có hình dạng phức tạp và không lặp lạithao tác nhiều lần. Nhược điểm là tháo lắp khó khăn, mất thời gian và luân khuyển khókhăn.2. Ván khuôn lắp ghép Được chế tạo trước thành từng tấm nhỏ sau đó ghép nối thành hình dạng cần thiếtđể đổ bê tông. Có khả năng tháo, lắp nhanh. Sử dụng được nhiều lần cho nhiều hạng mục gầntương tự nhau hoặc giống nhau.3. Ván khuôn trượt Môn học: Thi công Cầu Thi công trên từng đoạn công trình, ván khuôn được kéo trượt trên mặt bê tôngđã đổ trước để thi công đoạn sau mà không cần tháo lắp phức tạp.Ván khuôn này có ưu điểm thi công nhanh nhưng chê tạo phức tạp và chỉ sử dụng chocác cầu kiện có cùng kích thước tiết diện hay tối thiểu dũng cùng kiểu dáng.1.1.3. CẤU TẠO VÁN KHUÔN1. Ván khuôn cố định Ván khuôn cố định thường được làm bằng gỗ và dùng đổ bê tông các mố, trụ cókết cấu phức tạp, khối lượng ít. Cấu tạo ván khuôn gồm ván lát, hệ thống khung nẹp,bu lông giằng và bu lông liên kết. Ván lát làm bằng gỗ dày 25cm, rộng 18-20cm. Đối với kết cấu phức tạp, lượntròn thì chọn loại ván có bề rộng nhỏ hơn 510cm. Bề mặt ván lát phải phẳng, nhẵn vàghép xít với nhau. Ván lát có thể được lắp ghép đứng hoặc ngang. Thông thường với kết cấu có kíchthước lớn, có các đầu lượn tròn thì người ta thường ghép đứng; còn các móng nhỏ thìngười ta ghép ngang. Các thanh nẹp ngang, nẹp dọc được làm bằng các thanh gỗ xẻ có tiết diện chữnhật cạnh từ 520cm. Nẹp được bố trí vuông góc với ván lát và bố trí khoảng cách từ0.72 m/thanh. Hình II-1.1 Các bộ phận ván khuôn cố định Môn học: Thi công Cầu a) Ván khuôn đứng; b) Ván khuôn ngang; c) Ván khuôn đầu cong 1: Ván; 2: Nẹp ngang; 3: Trụ đứng; 4: Thanh giằng; 5: Giá; 6: Đinh liên kết; 7: Bulông Hình II- 1.2. Cấu tạo thanh giằng 1: Đầu mút bộ phận giằng; 2: Ecu; 3: Long đen Các bu lông giằng làm từ thép tròn 1420 và được bố trí ở tất cả các nút giaocủa nẹp ngang, nẹp dọc (nẹp đứng) hoặc cách nút tuỳ thược vào kết quả tính toán.Bulông giằng sẽ được bỏ lại trong bê tông sau khi gỡ ván khuôn. Để đảm bảo tháo dỡván khuôn dễ dàng không gây sứt vỡ bê tông người ta có thể dùng hàn để cắt phần bulông thừa ra sau sau khi gỡ ván khuôn hoặc sử dụng loại bu lông hình côn có cấu tạonhư hình vẽ. Đoạn bên ngoài bu lông hình côn sau khi tháo ra người ta trám vữa máccao vào lỗ bê tông bị khuyết. Đối với chi tiết thân mố, trụ có cột tròn hay lượng tròn, người ta sử dụng loại vánlát có chiều rộng nhỏ. Nẹp ngang được chế tạo từ những thanh gỗ xẻ dày 5cm mặttrong lượn tròn theo hình dạng cong của kết cấu; các nẹp ngang được đặt so le chồnglên nhau và liên kết với nhau bằng đinh đóng còn phần tiếp giáp với phần thẳng thìdùng bu lông liên kết. Môn học: Thi công Cầu Hình II- 1.3. Lắp ghép ván khuôn cố định 1: ván ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thi công cầu Thi công cầu Xây dựng cầu Thi công mố trụ cầu Xây dựng kết cấu mố trụ cầu Xây dựng đường hai đầu cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thi công nhịp cầu Trươi ờ Hương Sơn – Hà Tĩnh
68 trang 100 0 0 -
Bài giảng Lập dự toán xây dựng công trình bằng Excel - TS. Nguyễn Quốc Hùng
56 trang 92 0 0 -
Cọc khoan nhồi trong công trình giao thông: Phần 1
135 trang 79 0 0 -
Tài liệu THUẬT NGỮ XÂY DỰNG CẦU VIỆT - PHÁP - ANH
56 trang 70 0 0 -
Kỹ thuật thi công cầu bê tông cốt thép: Phần 1
77 trang 64 0 0 -
Đồ án thiết kế thi công cầu - Dương Đức Minh
44 trang 37 0 0 -
Kỹ thuật lắp ghép phân đoạn trên đà giáo di động trong xây dựng cầu bê tông dự ứng lực: Phần 2
75 trang 36 0 0 -
Đồ án môn học: Thi công cầu - Nguyễn Thanh Hùng
63 trang 31 0 0 -
25 trang 31 0 0
-
Tập 1 Các ứng dụng cơ bản - Ứng dụng chương trình RM trong phân tích tính toán kết cấu cầu: Phần 1
82 trang 30 0 0 -
Báo cáo thực tập Nghề xây dựng cầu
52 trang 25 0 0 -
Đề tài về: Báo cáo thực tập tốt nghiệp xây dựng cầu
27 trang 23 0 0 -
198 trang 23 0 0
-
Công trình giao thông và cọc khoan nhồi: Phần 1
135 trang 22 0 0 -
Bài giảng Cơ sở công trình cầu: Chương 3 - Trường ĐH Giao thông Vận tải
39 trang 22 0 0 -
Bài giảng Thi công cầu – TS. Nguyễn Quốc Hùng
129 trang 21 0 0 -
Thiết kế thi công cầu bê tông cốt thép: Phần 2
80 trang 21 0 0 -
THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT - Chương 4
14 trang 20 0 0 -
THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT PHẦN 2
6 trang 20 0 0 -
Thiết kế thi công cầu bê tông cốt thép: Phần 1
158 trang 20 0 0