Danh mục

Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 17 - ĐH Ngoại thương

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 17 trang bị cho người học những hiểu biết về Hoạt động của ngân hàng thương mại. Cấu trúc chương này gồm có những nội dung cụ thể như: Vai trò trung gian tài chính của ngân hàng thương mại, cấu trúc thị trường của ngân hàng, nguồn quỹ của ngân hàng thương mại, sử dụng quỹ của ngân hàng thương mại, hoạt động ngoại bảng, Dịch vụ dịch vụ quốc tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 17 - ĐH Ngoại thương Hoạt động của Ngân hàng Thương mại Lược dịch từ slide của sách “Financial Markets and Institutions” – Jeff Madura Phục vụ cho môn học “Thị trường tài chính và các Định chế Tài chính” – Đại học Ngoại thương - 2013 Vai trò trung gian tài chính của NHTM Cấu trúc thị trường NH Nguồn quỹ của NHTM Sử dụng quỹ của NHTM Hoạt động ngoại bảng Dịch vụ NH quốc tế 2 [2] Các NHTM phục vụ tất cả các chủ thể thặng dư và thiếu hụt quỹ tiền Cung cấp các tài khoản tiền gửi với kích cỡ và thời hạn do chủ thể thặng dư quyết định Cấu trúc lại các quỹ tiền nhận được từ tiền gửi để cung cấp các khoản cho vay với kích cỡ và thời hạn do chủ thể thiếu hụt quyết định. 3 [3] Các khoản tài sản nợ (liabilities) thể hiện nguồn quỹ của ngân hàng Tiền gửi giao dịch (Transaction deposits) Tài khoản tiền gửi vãng lai (demand deposit account) , hay còn gọi là tài khoản séc (checking account) được cung cấp cho các khách hàng muốn sử dụng dịch vụ séc Tài khoản vãng lai truyền thống yêu cầu duy trì số dư tối thiểu và không trả lãi Tài khoản NOW cung cấp dịch vụ séc, đồng thời trả lãi, nhưng yêu cầu một số dư tối thiểu lớn hơn 4 [4] Tài khoản tiết kiệm không kỳ hạn (Savings deposits) Còn gọi là các tài khoản tiết kiệm theo sổ (passbook savings account) Cho tới năm 1986, Đạo luật Q ở Mỹ (Regulation Q) quy định một mức trần lãi suất các ngân hàng được phép trả cho sổ tiết kiệm Việc quy định này nhằm ngăn chặn các ngân hàng chạy đua huy động quỹ trong thời kỳ lãi suất cao Một tài khoản chuyển đổi tự động (ATS account) cho phép khách hàng duy trì một tài khoản tiết kiệm sinh lãi nhưng tự động chuyển tiền sang tài khoản séc ngay khi séc được viết ra 5 [5] Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (Time deposits) Là những khoản tiền gửi không thể rút ra trước ngày đáo hạn đã quy định trước Chứng chỉ tiền gửi bán lẻ yêu cầu một lượng quỹ tối thiểu cần gửi trong khoảng thời gian cho trước Lãi suất giữa các ngân hàng và các kỳ hạn là khác nhau Không có thị trường thứ cấp tập trung Nếu rút sớm người gửi tiền thông thường phải chịu phạt lãi suất 6 [6] Tiền gửi có kỳ hạn (cont’d) Chứng chỉ tiền gửi (cont’d) Chứng chỉ thị trường tăng (Bull-market CDs) sẽ có lợi suất cao hơn nếu thị trường tăng điểm Chứng chỉ thị trường giảm (Bear-market CDs) sẽ có lợi suất cao hơn nếu thị trường giảm điểm Chứng chỉ có thể triệu hồi (Callable CDs) có thể được triệu hồi NCD: Được cung cấp bởi các ngân hàng lớn Thường có thời hạn ngắn Có mức tiền gửi tối thiểu là 100,000 USD Có thị trường thứ cấp 7 [7] Tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ (MMDAs): Được tạo ra sau Đạo luật Garn-St Germain 1982 Không chỉ thị rõ thời gian đáo hạn Có tính lỏng cao hơn các CD bán lẻ thông thường Thông thường trả lợi suất thấp hơn CD bán lẻ Khác tài khoản NOW ở khả năng phát séc hạn chế 8 [8] Vay mượn liên ngân hàng Các khoản vay mượn Fed Fund đóng vai trò là tài sản nợ của ngân hàng vay và là tài sản có của ngân hàng cho vay Thông thường thời hạn vay liên ngân hàng là từ 1 tới 7 ngày Mục tiêu giao dịch liên ngân hàng là để điều chỉnh những bất cân bằng ngắn hạn trong quỹ tiền của các ngân hàng. 9 [9] Vay mượn từ ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại vay mượn từ ngân hàng trung ương theo lãi suất chiết khấu Thời hạn vay thường từ một ngày tới vài tuần Cửa sổ chiết khấu chủ yếu dùng để giải quyết sự thiếu hụt tạm thời quỹ tiền Thông thường các ngân hàng vay mượn tại cửa sổ chiết khấu ít hơn so với vay mượn liên ngân hàng 10 [10] Thỏa ước Mua lại Một thỏa ước mua lại (repo) là việc một bên bán chứng khoán cho bên còn lại kèm theo thỏa thuận mua lại chứng khoán này vào một thời điểm và giá cả định trước. Các ngân hàng sử dụng repos như nguồn quỹ khi họ có nhu cầu về quỹ tiền trong ít ngày Sau đó ngân hàng có thể bán bớt chứng khoán chính phủ để mua lại Repo diễn ra trong một mạng lưới viễn thông kết nối các ngân hàng lớn, doanh nghiệp, đại lý phân phối chứng khoán chính phủ, và các môi giới liên ngân hàng. Thông thường giá trị giao dịch của Repo là theo khối 1tr USD Lợi suất repo thấp hơn một chút so với lãi vay liên ngân hàng 11 [11] Vay mượn Eurodollar Eurodollars là các khoản tiền gửi được định danh bằng đồng dollar ở các ngân hàng bên ngoài nước Mỹ Eurobanks là các ngân hàng nước ngoài hoặc các chi nhánh nước ngoài của ngân hàng Mỹ chấp nhận các khoản tiền gửi ngắn hạn và cho vay ngắn hạn bằng đồng dollar Trái phiếu Ngân hàng phát hành trái phiếu để tài trợ cho tài sản cố định Người mua chủ yếu của trái phiếu ngân hàng là hộ gia đình và một số định chế tài chính So với các loại hình doanh nghiệp khác, ngân hàng huy động bằng trái phiếu với tỷ lệ thấp hơn 12 [12] Vốn ngân hàng Vốn của ngân hàng thể hiện các nguồn quỹ thu được thông qua việc phát hành cổ phiếu hoặc lợi nhuận giữ lại Thể hiện giá trị ròng hoặc vốn chủ sở hữu của ngân hàng Vốn sơ cấp đến từ phát hành cổ phiếu phổ thông hoặc cổ phiếu ưu đãi hoặc lợ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: