Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P4)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P4) Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/14/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Bộ môn Cầu và Công trình ngầm Website: http://www.nuce.edu.vn Website: http://bomoncau.tk/ THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU THÉP 2 TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN Website môn học: http://cauthep2.tk/ Link dự phòng: https://sites.google.com/site/tuyennguyenngoc/courses‐in‐ vietnamese/ cau‐thep‐2 Hà Nội, 11‐2014 Giàn chủ (t.theo) • Kiểm tra theo giới hạn về mỏi: Đối với TTGH mỏi: Các hệ số η = 1 và Φ = 1 Điều kiện kiểm tra: f F n γ = hệ số tải trọng quy định trong Bảng 3.4.1‐1 cho tổ Trong đó: hợp tải trọng khi tính mỏi. ( Δf ) = Biên độ ứng suất do tải trọng mỏi ( ΔF )n = Sức kháng mỏi danh định, xác định theo điều 6.6.1.2.5 như sau: 1 F n A 3 1 F TH N 2 A = Hằng số phụ thuộc chi tiết kết cấu (có thứ nguyên là MPa3) lấy theo bảng 6.6.1.2.5‐1 (đối với thanh giàn, A = 82.0 x 1011 hoặc 39.3 x 1011) 54 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 1 Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/14/2014 Giàn chủ (t.theo) 1 A 3 1 F n F TH N 2 N = Chu kỳ ứng suất trong suốt tuổi thọ công trình N 365 100 n ADTT SL n = Số chu kỳ biên độ ứng suất khi có 1 xe chạy qua cầu lấy theo bảng 6.6.1.2.5‐1 55 Giàn chủ (t.theo) N 365 100 n ADTT SL (ADTT)SL = p(ADTT) = Số xe tải / ngày trong một làn xe đơn tính trung bình trong tuổi thọ thiết kế. ADTT = Số xe tải / ngày theo 1 chiều tính trung bình trong tuổi thọ thiết kế. p = Phân số xe tải trong một làn xe đơn lấy theo Bảng 3.6.1.4.2‐1 56 Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD 2 Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển 11/14/2014 Giàn chủ (t.theo) 1 A 3 1 F n F TH N 2 (ΔF)TH = Ngưỡng mỏi biên độ không đổi, lấy từ Bảng 6.6.1.2.5‐3 (Giới hạn mỏi khi biên độ ứng suất không đổi thường lấy bằng 165MPa và 110MPa tương ứng với các giá trị hằng số A ở trên). 57 Giàn chủ (t.theo) • Khi kiểm toán các thanh giàn, chiều dài tự do các thanh lấy như sau: – Đối với thanh biên, thanh xiên, thanh đứng ở gối thì khi xét uốn trong mặt phẳng hoặc ra ngoài mặt phẳng của giàn đều lấy bằng chiều dài hình học của thanh – Đối với các thanh xiên, thanh đứng khác thì khi xét uốn: » Trong mặt phẳng của giàn lấy bằng 0.8 chiều dài hình học » Ra ngoài mặt phẳng của giàn lấy bằng chiều dài giữa các điểm mà thanh được liên kết trong phương ngang (nhờ hệ thống liên kết) » Ra ngoài mặt phẳng của giàn lấy bằng 0.7 chiều dài hình học nếu thanh đó giao nhau với một thanh khác chịu kéo. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế cầu thép Xây dựng cầu thép Bài giảng Xây dựng cầu thép Bài giảng Thiết kế cầu thép Cầu giàn thép Bảng giằng giàn chủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp chuyên nghành cầu
236 trang 35 0 0 -
Giáo trình thiết kế cầu thép 4
23 trang 25 0 0 -
149 trang 24 0 0
-
Giáo trình thiết kế cầu thép 3
23 trang 24 0 0 -
166 trang 20 0 0
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Tuyển (P5)
11 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật thiết kế cầu thép: Phần 2
203 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật thiết kế cầu thép: Phần 1
156 trang 18 0 0 -
Phân tích dao động cầu giàn thép chịu tải trọng xe 3 trục mô hình 2 khối lượng
8 trang 18 0 0 -
Autodesk homestyler - Thiết kế xây dựng & trang trí nội thất trực tuyến
3 trang 18 0 0 -
Giáo trình thiết kế cầu thép 6
23 trang 17 0 0 -
Tối ưu hoá hình học trong thiết kế cầu giàn thép
12 trang 17 0 0 -
Ví dụ tính toán cầu dầm và cầu giàn thép - Cơ sở thiết kế: Phần 1
142 trang 16 0 0 -
69 trang 16 0 0
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P6)
14 trang 15 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
Bài giảng Thi công cầu: Chương 4 - GV. Phạm Hương Huyền
98 trang 14 0 0 -
Bài giảng Thiết kế cầu thép - TS. Nguyễn Quốc Hùng
71 trang 14 0 0 -
Bài giảng Thiết kế cầu thép: Chương 2 - Đại học Duy Tân
26 trang 13 0 0 -
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép 2: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P3)
9 trang 12 0 0