Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (Ths.Trần Ngọc Minh) - Chương 3: Các tham số thống kê
Số trang: 75
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.59 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 3 Các tham số thống kê bao gồm: Các tham số đo độ tập trung, các tham số đo độ biến thiên tiêu thức và các hướng dẫn về tham số. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (Ths.Trần Ngọc Minh) - Chương 3: Các tham số thống kê Chương IIICác tham số thống kêI. Các tham số đo độ tập II. Các tham số đo độ trung biến thiên tiêu thức1. Khái niệm, đặc điểm, 1. Ý nghĩa điều kiện vận dụng 2. Các tham số đo độ2. Các loại tham số biến thiên tiêu thức Số bình quân cộng Khoảng biến thiên Số bình quân nhân Độ trải giữa Mốt (Mode) Độ lệch tuyệt đối Trung vị (Median) Phương sai Độ lệch tiêu chuẩn Hệ số biến thiênI. Các tham số đo độ tập trung1. Tham số đo độ tập trung trong thống kêa) Khái niệm, đặc điểm của tham số đo độ tập trung Khái niệm Tham số đo độ tập trung là trị số biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một hiện tượng bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.a) Khái niệm, đặc điểm Đặc điểm Có tính tổng hợp và khái quát San bằng mọi chênh lệch giữa các đơn vị về trị số của tiêu thức nghiên cứub)Điều kiện vận dụng Chỉ được tính tham số đo độ tập trung cho một tổng thể bao gồm các đơn vị cùng loại Tham số đo độ tập trung cần được tính ra từ tổng thể có nhiều đơn vị Tác dụng Số bình quân được sử dụng để phản ánh đặc điểm chung về mặt lượng của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian, không gian cụ thể Số bình quân được sử dụng để so sánh các hiện tượng không cùng quy mô. Số bình quân còn được sử dụng trong nghiên cứu các quá trình biến động qua thời gian Số bình quân có vị trí quan trọng trong việc vận dụng các phương pháp phân tích thống kê2. Các loại tham số đo độ tập trung2.1 Số bình quân cộnga) Điều kiện vận n ∑x dụng số bình quân cộng là các lượng i biến phải có quan x= i =1 hệ tổng với nhau n Công thức tổng quát:Quan hệ giữa các lượng biến như thếnào thì được coi là quan hệ tổng? Thu nhập CN1 T8/03 Thu nhập CN1 tháng so với T7/03 bằng 1,2 8/03 là 2tr VDN lần Thu nhập CN2 tháng Thu nhập CN2 T8/03 8/03 là 1tr VDN so với T7/03 bằng 1,2 Tổng 2 giá trị trên: 3 lần tr VND là tổng thu Tổng 2 giá trị 1,2 lần nhập của hai công và 1,1 lần bằng 2,3 nhân trong tháng 8/03 lần?Các trường hợp vận dụng cụ thể Trường hợp các đơn vị không được phân tổ sử dụng công thức tổng quát CT số bình quân cộng giản đơn: n ∑x i x= i=1 n Trường hợp dãy số đã được phân tổ Dãy số đã được phân tổ không có khoảng cách tổ; bao gồm các thành phần: lượng biến, tần số và/hoặc tần suất tương ứng Ví dụ: thu nhập của tổ CN T2/04 (triệu1.5VND) 1.5 1.0 1.5 1.0 2.0 1.0 2.01.5 2.5 1.0 0.6 1.5 1.5 1.5 1.02.0 1.5 1.5 2.0 0.6 1.0 2.0 1.51.0 1.0 0.6 1.5 2.5 1.0 0.6 1.00.6 1.0 1.0 1.0 1.5 1.0 1.0 2.0Ví dụDãy số sau khi phân tổMức thu nhập(tr$) 0,6 1,0 1,5 2,0 2,5Số lượngcông nhân 5 15 12 6 2(người)Nhận xét Lượng biến x1 = 0,6 (tr) có tần số f1= 5 có nghĩa là số lần xuất hiện của nó trong tổng thể 5 là lần Do vậy tổng giá trị của các lượng biến x1 không phải là 0,6 (tr$) mà phải là 0,6 * 5 = 3,0xi (tr$) (tr$) 0,6 1,0 1,5 2,0 2,5 fi (người) 5 15 12 6 2Σxi (tr$) 3,0 15,0 18,0 12,0 5,0Dãy số đã được phân tổ không cókhoảng cách tổ Thu nhập bình quân: n ∑∑ x i 3 + 15 + 18 + 12 + 5 53 x= i =1 = = = 1,325(tr $) n 6 + 15 + 12 + 6 + 2 40 Công thức tổng quát: n (CT bình quân gia ∑x × f i i quyền với fi là quyền x= i =1 n ∑f số) i i =1Các biến thể của CT bình quân giaquyền Khi quyền số là Khi quyền số là tần suất di (%) tần suất di (lần) n ∑d n x i i x =∑ i d i x x = i=1 i=1 100 Tại sao? Tại sao? Σdi = 1 Σdi = 100Ví dụ: tính giá thành sản xuất bình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (Ths.Trần Ngọc Minh) - Chương 3: Các tham số thống kê Chương IIICác tham số thống kêI. Các tham số đo độ tập II. Các tham số đo độ trung biến thiên tiêu thức1. Khái niệm, đặc điểm, 1. Ý nghĩa điều kiện vận dụng 2. Các tham số đo độ2. Các loại tham số biến thiên tiêu thức Số bình quân cộng Khoảng biến thiên Số bình quân nhân Độ trải giữa Mốt (Mode) Độ lệch tuyệt đối Trung vị (Median) Phương sai Độ lệch tiêu chuẩn Hệ số biến thiênI. Các tham số đo độ tập trung1. Tham số đo độ tập trung trong thống kêa) Khái niệm, đặc điểm của tham số đo độ tập trung Khái niệm Tham số đo độ tập trung là trị số biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một hiện tượng bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.a) Khái niệm, đặc điểm Đặc điểm Có tính tổng hợp và khái quát San bằng mọi chênh lệch giữa các đơn vị về trị số của tiêu thức nghiên cứub)Điều kiện vận dụng Chỉ được tính tham số đo độ tập trung cho một tổng thể bao gồm các đơn vị cùng loại Tham số đo độ tập trung cần được tính ra từ tổng thể có nhiều đơn vị Tác dụng Số bình quân được sử dụng để phản ánh đặc điểm chung về mặt lượng của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian, không gian cụ thể Số bình quân được sử dụng để so sánh các hiện tượng không cùng quy mô. Số bình quân còn được sử dụng trong nghiên cứu các quá trình biến động qua thời gian Số bình quân có vị trí quan trọng trong việc vận dụng các phương pháp phân tích thống kê2. Các loại tham số đo độ tập trung2.1 Số bình quân cộnga) Điều kiện vận n ∑x dụng số bình quân cộng là các lượng i biến phải có quan x= i =1 hệ tổng với nhau n Công thức tổng quát:Quan hệ giữa các lượng biến như thếnào thì được coi là quan hệ tổng? Thu nhập CN1 T8/03 Thu nhập CN1 tháng so với T7/03 bằng 1,2 8/03 là 2tr VDN lần Thu nhập CN2 tháng Thu nhập CN2 T8/03 8/03 là 1tr VDN so với T7/03 bằng 1,2 Tổng 2 giá trị trên: 3 lần tr VND là tổng thu Tổng 2 giá trị 1,2 lần nhập của hai công và 1,1 lần bằng 2,3 nhân trong tháng 8/03 lần?Các trường hợp vận dụng cụ thể Trường hợp các đơn vị không được phân tổ sử dụng công thức tổng quát CT số bình quân cộng giản đơn: n ∑x i x= i=1 n Trường hợp dãy số đã được phân tổ Dãy số đã được phân tổ không có khoảng cách tổ; bao gồm các thành phần: lượng biến, tần số và/hoặc tần suất tương ứng Ví dụ: thu nhập của tổ CN T2/04 (triệu1.5VND) 1.5 1.0 1.5 1.0 2.0 1.0 2.01.5 2.5 1.0 0.6 1.5 1.5 1.5 1.02.0 1.5 1.5 2.0 0.6 1.0 2.0 1.51.0 1.0 0.6 1.5 2.5 1.0 0.6 1.00.6 1.0 1.0 1.0 1.5 1.0 1.0 2.0Ví dụDãy số sau khi phân tổMức thu nhập(tr$) 0,6 1,0 1,5 2,0 2,5Số lượngcông nhân 5 15 12 6 2(người)Nhận xét Lượng biến x1 = 0,6 (tr) có tần số f1= 5 có nghĩa là số lần xuất hiện của nó trong tổng thể 5 là lần Do vậy tổng giá trị của các lượng biến x1 không phải là 0,6 (tr$) mà phải là 0,6 * 5 = 3,0xi (tr$) (tr$) 0,6 1,0 1,5 2,0 2,5 fi (người) 5 15 12 6 2Σxi (tr$) 3,0 15,0 18,0 12,0 5,0Dãy số đã được phân tổ không cókhoảng cách tổ Thu nhập bình quân: n ∑∑ x i 3 + 15 + 18 + 12 + 5 53 x= i =1 = = = 1,325(tr $) n 6 + 15 + 12 + 6 + 2 40 Công thức tổng quát: n (CT bình quân gia ∑x × f i i quyền với fi là quyền x= i =1 n ∑f số) i i =1Các biến thể của CT bình quân giaquyền Khi quyền số là Khi quyền số là tần suất di (%) tần suất di (lần) n ∑d n x i i x =∑ i d i x x = i=1 i=1 100 Tại sao? Tại sao? Σdi = 1 Σdi = 100Ví dụ: tính giá thành sản xuất bình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thống kế doanh nghiệp Bài giảng thống kê doanh nghiệp Tài liệu thống kế doanh nghiệp Các tham số thống kê Các tham số đo độ tập trung Các tham số đo độ biến thiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
104 trang 48 1 0
-
Đề cương học phần Thống kê doanh nghiệp
27 trang 39 0 0 -
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
250 trang 36 0 0 -
117 trang 33 1 0
-
42 trang 32 0 0
-
Giáo án lý thuyết Thống kê doanh nghiệp - Trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xô
62 trang 32 0 0 -
Tập bài giảng Thống kê doanh nghiệp
162 trang 28 0 0 -
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 4
36 trang 27 0 0 -
Bài giảng chương 3: Suy diễn thống kê
25 trang 26 0 0 -
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - ĐH Lâm Nghiệp
121 trang 26 0 0 -
59 trang 26 1 0
-
50 trang 25 0 0
-
Bài giảng Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
26 trang 23 0 0 -
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
145 trang 23 0 0 -
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai
17 trang 23 0 0 -
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
60 trang 23 0 0 -
62 trang 23 0 0
-
155 trang 22 0 0
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (Ths.Trần Ngọc Minh) - Chương 5: Dãy số thời gian
78 trang 21 0 0 -
Tài liệu: XỬ LÝ THỐNG KÊ BẰNG EXCEL
38 trang 21 0 0