Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh & kinh tế giới thiệu tới các bạn tổng quan về thống kê; thu thập dữ liệu thống kê; tóm tắt và trình bày dữ liệu bằng bảng và biểu đồ; đặc tả dữ liệu bằng các đặc trưng đo lường; kiểm định giả thuyết thống kê cùng một số kiến thức khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh & kinh tế - Hoàng Trọng Thống kê Ứng Dụng trong Kinh Doanh & Kinh Tế (Applied Statistics for Business & Economics) Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ Hoàng Trọng Thống kê là gì? • Tại sao phải “thống kê” • Thống kê để làm gì? • Thống kê là số liệu? • Thống kê là phương pháp? • Thống kê là hệ thống các phương pháp dùng để thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. 2Thống Kê Ứng Dụng trong Kinh Tế & Kinh Doanh, Hoàng Trọng, ĐH Kinh Tế TPHCM 1 Hai lĩnh vực thống kê • Thống kê mô tả: – Thu thập số liệu – Tính toán các đặc trưng đo lường – Mô tả, trình bày dữ liệu • Thống kê suy diễn – Ước lượng, kiểm định thống kê – Phân tích mối liên hệ – Dự đoán … 3 Ứng dụng của thống kê 4Thống Kê Ứng Dụng trong Kinh Tế & Kinh Doanh, Hoàng Trọng, ĐH Kinh Tế TPHCM 2 Ứng dụng của thống kê 5 Ứng dụng thống kê trong KT & KD • Kinh tế: – Dân số, lao động, tài nguyên – Giá cả, lạm phát – Sản xuất, thương mại, tiêu dùng – Xuất nhập khẩu, cán cân thương mại … • Kinh doanh – Quy mô thị trường, phân khúc – Nhu cầu, giá cả, phân phối, – Đo lường cạnh tranh – Đo lường kết quả kinh doanh, tiếp thị – Dự báo kinh doanh… 6Thống Kê Ứng Dụng trong Kinh Tế & Kinh Doanh, Hoàng Trọng, ĐH Kinh Tế TPHCM 3 Một số KN thường dùng trong thống kê • Tổng thể (population): tập hợp các đơn vị/phần tử cần phân tích/nghiên cứu • Đơn vị tổng thể (unit): phần tử nhỏ nhất tạo thành tổng thể • Mẫu: một phần của tổng thể được chọn ra để thu thập thông tin • Tiêu thức, tiêu chí, biến: đặc điểm của đơn vị tổng thể dùng để quan sát hay thu thập dữ liệu – Tiêu thức/tiêu chí định tính: đặc điểm biểu hiện không phải là số – Tiêu thức/tiêu chí định lượng: đặc điểm biểu hiện là các trị số, có thể rời rạc hay liên tục • Chỉ tiêu: trị số phản ảnh đặc điểm/tính chất trong điều kiện thời gian và không gián xác định – Chỉ tiêu khối lượng: biểu hiện quy mô khối lượng – Chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện tính chất, mức độ phổ biến 7 Quy trình nghiên cứu thống kê Xác định vấn đề nghiên cứu, mục đích, nội dung, đối tượng nghiên cứu. Xây dựng hệ thống các khái niệm, chỉ tiêu thống kê Điều tra thống kê Xử lý số liệu: Tập hợp, sắp xếp số liệu. Chọn các phần mềm xử lý số liệu. Phân tích thống kê sơ bộ. Lựa chọn các phương phápphân tích thống kê thích hợp. Phân tíc ...