Bài giảng Thực hành tiện: Bài 2 – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
Số trang: 107
Loại file: ppt
Dung lượng: 8.20 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài này cung cấp cho người học một số kiến thức như: Quá trình cắt gọt khi tiện, chọn chế độ cắt, độ nhám bề mặt gia công, dao tiện đầu thẳng, gá lắp chi tiết,...và một số nội dung khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành tiện: Bài 2 – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM BÀI 2 : VẠT MẶT -KHOAN TÂM -TIỆN TRỤ TRƠNI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆNII. CHỌN CHẾ ĐỘ CẮTIII. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT GIA CÔNGIV. DAO TIỆN ĐẦU THẲNGV. GÁ LẮP CHI TIẾTVI. PHƯƠNG PHÁP TIỆN MẶT ĐẦUVII. PHƯƠNG PHÁP KHOAN TÂM TRÊN MÁY TIỆNVIII. PHƯƠNG PHÁP TIỆN TRỤ TRƠNIX. KIỂM TRA KÍCH THƯỚC BẰNG THƯỚC KẸPX. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT TIỆN TRỤ TRƠNI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọt 2. Các thành phần lực cắt khi tiện 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguộiI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọt Quá trình cắt gọt : là quá trình cắt hớt đi lớp kim loại thừa trên bề mặt phôi để tạo ra chi có hình dáng, kích thước, độ bóng và độ chính xác theo yêu cầu thiết kế . Phôi : dạng khởi điểm của một chi tiết mà từ đó người ta có thể thay đổi hình dạng, kích thước, độ nhám và tính chất của vật liệu để tạo thành chi tiết gia công theo yêu cầu . Lượng dư gia công : lớp kim loại cần lấy đi trên bề mặt của phôi trong quá trình cắt gọt, lượng dư tuỳ thuộc vào kích thước của phôi và chi tiết .I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọt Phoi : lớp kim loại cần bóc ra khỏi phôi trong quá trình cắt gọt để tạo thành bề mặt gia công có nhiều dạng phoi khác nhau tuỳ thuộc vào vật liệu gia công và góc độ dao . Lực cắt : lực tiêu hao trong khi cắt gọt để gây biến dạng dẻo và tách phoi ra khỏi phôi .I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọt Quá trình tạo phoiI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọtCácdạngphoi tiệnI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọtCácdạngphoi tiện I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọt Hiệntượngco rút phoi I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọtHiện tượng lẹo daoI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọt a) Mòn mặt sau b) Mòn mặt trước và sau c) Mòn mặt trước d) Mòn mũi dao Hiện tượng mòn daoI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 2. Các thành phần lực cắt khi tiệnI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 2. Các thành phần lực cắt khi tiện Px : lực hướng trục có phương trùng với phương chạy dao s. Py : lực hướng kính có phương trùng với phương chiều sâu cắt t. Pz : lực tiếp tuyến có phương trùng với phương vận tốc cắt v, có giá trị lớn nhất.I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguộia. Nhiệt cắt Trong quá trình cắt công tiêu hao chuyển thành nhiệt. Nhiệt sinh ra là kết quả của: Công ma sát giữa cá phần tử của vật liệu gia công trong quá trình biến dạng. Công ma sát ngoài giữa phoi và mặt trước dao. Công ma sát giữa bề mặt chi tiết gia công và mặt sau dao. Công cắt đứt phoi.I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguội Khi cắt có ba khu vực phát sinh nhiệt chính : • Khu vực tiếp xúc giữa dao và phoi ở mặt trước (1) • Khu vực tiếp xúc giữa mặt sau của dao và chi tiết gia công (2) • Ở mặt đứt phoi (3)I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguội Các khu vực phát sinh nhiệtI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguội b. Dung dịch trơn nguội Trong quá trình cắt kim loại, để cải thiện điềukiện cắt, người ta dùng dung dịch trơnnguội.Dung dịch trơn nguội phải đảm bảo các yêucầu: Không làm gỉ máy, dụng cụ và chi tiết gia công. Không tác hại đến con người. Không được phân tích ở nhiệt độ cao. Không đóng cụt gây khó khăn cho việc lưu thông trong ống dẫn.I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguội Chia làm hai nhóm: Nhóm 1: gồm các dung dịch thực hiện chức năng tưới nguội: dung dịch xút, dầu hòa tan, nước xà phòng … Nhóm 2: gồm cácdung dịch thực hiện chức năng bôi trơn: dầu khoáng vật, dầu thực vật, dầu hỗn hợp, dầu có pha đisunfit môlipđen… I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguộiTưới trơn bằng dòng chảy tự do I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguộiTưới trơn bằng dòng chảy áp suất caoII. CHỌN CHẾ ĐỘ CẮT 1. Chọn tần số quay 2. Chọn lượng chạy dao 3. Chọn chiều sâu cắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành tiện: Bài 2 – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM BÀI 2 : VẠT MẶT -KHOAN TÂM -TIỆN TRỤ TRƠNI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆNII. CHỌN CHẾ ĐỘ CẮTIII. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT GIA CÔNGIV. DAO TIỆN ĐẦU THẲNGV. GÁ LẮP CHI TIẾTVI. PHƯƠNG PHÁP TIỆN MẶT ĐẦUVII. PHƯƠNG PHÁP KHOAN TÂM TRÊN MÁY TIỆNVIII. PHƯƠNG PHÁP TIỆN TRỤ TRƠNIX. KIỂM TRA KÍCH THƯỚC BẰNG THƯỚC KẸPX. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT TIỆN TRỤ TRƠNI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọt 2. Các thành phần lực cắt khi tiện 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguộiI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọt Quá trình cắt gọt : là quá trình cắt hớt đi lớp kim loại thừa trên bề mặt phôi để tạo ra chi có hình dáng, kích thước, độ bóng và độ chính xác theo yêu cầu thiết kế . Phôi : dạng khởi điểm của một chi tiết mà từ đó người ta có thể thay đổi hình dạng, kích thước, độ nhám và tính chất của vật liệu để tạo thành chi tiết gia công theo yêu cầu . Lượng dư gia công : lớp kim loại cần lấy đi trên bề mặt của phôi trong quá trình cắt gọt, lượng dư tuỳ thuộc vào kích thước của phôi và chi tiết .I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọt Phoi : lớp kim loại cần bóc ra khỏi phôi trong quá trình cắt gọt để tạo thành bề mặt gia công có nhiều dạng phoi khác nhau tuỳ thuộc vào vật liệu gia công và góc độ dao . Lực cắt : lực tiêu hao trong khi cắt gọt để gây biến dạng dẻo và tách phoi ra khỏi phôi .I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọt Quá trình tạo phoiI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọtCácdạngphoi tiệnI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọtCácdạngphoi tiện I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọt Hiệntượngco rút phoi I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọtHiện tượng lẹo daoI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 1. Khái niệm về quá trình cắt gọt a) Mòn mặt sau b) Mòn mặt trước và sau c) Mòn mặt trước d) Mòn mũi dao Hiện tượng mòn daoI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 2. Các thành phần lực cắt khi tiệnI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 2. Các thành phần lực cắt khi tiện Px : lực hướng trục có phương trùng với phương chạy dao s. Py : lực hướng kính có phương trùng với phương chiều sâu cắt t. Pz : lực tiếp tuyến có phương trùng với phương vận tốc cắt v, có giá trị lớn nhất.I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguộia. Nhiệt cắt Trong quá trình cắt công tiêu hao chuyển thành nhiệt. Nhiệt sinh ra là kết quả của: Công ma sát giữa cá phần tử của vật liệu gia công trong quá trình biến dạng. Công ma sát ngoài giữa phoi và mặt trước dao. Công ma sát giữa bề mặt chi tiết gia công và mặt sau dao. Công cắt đứt phoi.I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguội Khi cắt có ba khu vực phát sinh nhiệt chính : • Khu vực tiếp xúc giữa dao và phoi ở mặt trước (1) • Khu vực tiếp xúc giữa mặt sau của dao và chi tiết gia công (2) • Ở mặt đứt phoi (3)I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguội Các khu vực phát sinh nhiệtI. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguội b. Dung dịch trơn nguội Trong quá trình cắt kim loại, để cải thiện điềukiện cắt, người ta dùng dung dịch trơnnguội.Dung dịch trơn nguội phải đảm bảo các yêucầu: Không làm gỉ máy, dụng cụ và chi tiết gia công. Không tác hại đến con người. Không được phân tích ở nhiệt độ cao. Không đóng cụt gây khó khăn cho việc lưu thông trong ống dẫn.I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguội Chia làm hai nhóm: Nhóm 1: gồm các dung dịch thực hiện chức năng tưới nguội: dung dịch xút, dầu hòa tan, nước xà phòng … Nhóm 2: gồm cácdung dịch thực hiện chức năng bôi trơn: dầu khoáng vật, dầu thực vật, dầu hỗn hợp, dầu có pha đisunfit môlipđen… I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguộiTưới trơn bằng dòng chảy tự do I. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI TIỆN 3. Nhiệt cắt và việc tưới dung dịch trơn nguộiTưới trơn bằng dòng chảy áp suất caoII. CHỌN CHẾ ĐỘ CẮT 1. Chọn tần số quay 2. Chọn lượng chạy dao 3. Chọn chiều sâu cắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành tiện Bài giảng Thực hành tiện Tiện trụ trơn Quá trình cắt gọt khi tiện Độ nhám bề mặt gia công Dao tiện đầu thẳngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thực hành tiện 1 (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
145 trang 36 0 0 -
Tập bài giảng Thực hành tiện cơ bản
180 trang 31 0 0 -
Giáo trình Thực hành tiện 2 (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
81 trang 22 1 0 -
Bài giảng Thực hành tiện: Bài 9 – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
31 trang 19 0 0 -
Tính toán chế độ cắt gia công cơ khí: Phần 2
143 trang 18 0 0 -
Bài giảng Thực hành tiện: Bài 1 – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
125 trang 17 0 0 -
Bài giảng Thực hành tiện: Bài 8 – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
41 trang 17 0 0 -
Bài giảng Thực hành tiện: Bài 6 – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
42 trang 16 0 0 -
68 trang 15 0 0
-
Bài giảng Thực hành tiện: Bài 7 – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
52 trang 14 0 0