Danh mục

Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 10 - ThS. Nguyễn Phú Đức

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 712.39 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 10 Phát triển sản phẩm thực phẩm chức năng tại Việt Nam, cung cấp cho người học những kiến thức như: Nguồn nguyên liệu; Các hướng nghiên cứu, tiếp cận để sản xuất TPCN; Quy trình nghiên cứu & phát triển sản phẩm mới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 10 - ThS. Nguyễn Phú Đức CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 10 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM10.1. Nguồn nguyên liệu10.2. Các hướng nghiên cứu, tiếp cận để sản xuất TPCN10.3. Quy trình nghiên cứu & phát triển sản phẩm mới Bai Giang TPCN 141 CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM10.1. Nguồn nguyên liệu• Về khí hậu , Việt nam thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm trên 1.500 mm, thuận lợi cho cây cỏ phát triển quanh năm.• Theo thống kê, tại VN, đến nay đã có 3.948 loài thực vật bậc cao và bậc thấp ( kể cả nấm) và 408 loài động vật và 75 loài khoáng chất được dùng làm thuốc là nhóm tài nguyên phong phú và quý giá nhất trong toàn bộ hệ thống động thực vật ở Việt Nam.• Hiện nay việc khai thác, nuôi trồng nguồn nguyên liệu trong nước đang có xu hướng suy giảm, thiếu một chính sách chiến lược. Nhu cầu sử dụng chủ yếu là nhập khẩu, trong đó nhập lậu rất phổ biến Bai Giang TPCN 142 CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM• Nguồn nguyên liệu sử dụng để sản xuất TPCN, chủ yếu đến từ 03 dạng:10.1.1.Nguyên liệu tự nhiên Nguyên liệu tự nhiên ở Việt Nam rất phong phú, đa dạng, bao gồm các loài cây cỏ, động vật, khoáng chất, côn trùng và thuỷ sản. Các cây cỏ tự nhiên có thể làm nguyên liệu sản xuất TPCN có ở rải rác khắp các vùng, từ đồng bằng đến miền núi. Tuy nhiên, chủng loại rất phân tán và trữ lượng ít ỏi, ví dụ như: cỏ xước, rau sam, rau má, bông mã đề, nhân trần, thảo quyết minh.. Bai Giang TPCN 143 CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM Có 136 loài cây thuốc hiếm gặp có nguy cơ tuyệt chủng, cần có kế hoạch bảo vệ và khôi phục phát triển. Vùng biển Việt Nam rất phong phú về các loài động vật, thực vật (rong, tảo) để sản xuất TPCN. Rong biển Việt nam có khoảng 794 loài, biển miền Bắc khoảng 310 loài, biển miền Nam có khoảng 484 loài. Có thể chia ra 5 vùng có khả năng khai thác dược liệu tự nhiên để sản xuất TPCN sau đây: Vùng núi phía Bắc Vùng bắc Trung bộ Vùng nam Trung bộ Bai Giang TPCN 144 CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM Vùng Tây nguyên Vùng Biển & Đảo10.1.2. Nguyên liệu được quy hoạch quản lý và nuôi trồng• Trên cơ sở các vùng tự nhiên, người ta quy hoạch thành các vùng có quản lý , thành lập các trung tâm nuôi trồng thêm và di thực các giống mới đến• Chức năng của các trung tâm là: Tuyển chọn và phục tráng các giống thực vật, động vật trong & ngoài nước Di thực các giống thực vật từ nước ngoài vào Việt Nam. Bai Giang TPCN 145 CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM• Áp dụng thực hành nông nghiệp tốt ( GAP) để nuôi trồng dược liệu.• Sản xuất các mặt hàng dạng bột, dược liệu khô, extract ( cao), tinh dầu ..để sử dụng làm nguyên liệu cho ngành dược & sản xuất TPCN• Một số vùng quy hoạch, trung tâm nuôi trồng điển hình: Tại Sapa: nuôi trồng Đương quy, Xuyên khung.. Tại Lâm Đồng: quy hoạch nuôi trồng nhiều loại dược liệu, trong đó nổi bật nhất là Artiso. Tại Quảng Nam, Gia Lai, Phú Yên: nhiều vùng nuôi trồng dược liệu, nổi bật ở Quảng Nam là sâm Ngọc Linh. Trung tâm nghiên cứu Bảo tồn và phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười Bai Giang TPCN 146 CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAMChủng loại dược liệu nuôi trồng tại Việt Nam:• Artiso, Ba kích, Bạc hà, Bạch chỉ, Bạch truật, Bồ bồ, Bụp dấm, Cúc hoa, Diệp hạ châu, Dương cam cúc, Địa liền, Đỗ trọng, Đương quy, Độc hoạt, Đinh lăng, Gừng, Gấc, Hương nhu trắng, Hương nhu tía, Hoè, Hoắc hương, Hoàng bá, Hồi, Huyền sâm, Hy thiêm, Hoài sơn, ích mẫu, Kim tiền thảo, Lão quan thảo, Lô hội, Mã đề, Nhàu, Nhân trần, Ngưu tất, Nga truật, Ô đầu, Quế, Râu mèo, Sả, Sâm báo, Sâm ngọc linh, Sâm đại hành, Sa nhân, Sinh địa, Thanh cao hoa vàng, Thảo quả, Trạch tả, Trinh nữ hoàng cung, Tục đoạn, Xạ can, ý dĩ. Bai Giang TPCN 01 CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM10.1.3. Nguyên liệu nhập khẩu:• Hiện nay nguyên liệu để sản xuất TPCN được nhập khẩu từ nhiều nước.• Nguyên liệu nhập cho sản xuất của ngành dược chiếm hơn 50% tổng số nhu cầu sử dụng.• Nhiều loại nguyên liệu được nhập lậu qua biên giới, đặc biệt là qua cửa khẩu Chi Ma (Lạng Sơn) Bai Giang TPCN 01 CHƯƠNG 10: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TPCN TẠI VIỆT NAM• Các nguyên liệu nhập chủ yếu là: Sâm Triều Tiên, Sâm Mỹ, Tam thất, Cao lá Ngân hạnh, Cao dây thìa canh, Silymarin, Curcumin, các vitamin và tiền vitamin, c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: