Danh mục

Bài giảng Thưc thi quyền sở hữu trí tuệ - Lê Hồng Vân

Số trang: 82      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thưc thi quyền sở hữu trí tuệ của Lê Hồng Vân bao gồm những nội dung về hệ thống văn bản pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ; các biện pháp thực thi; xác định các hành vi xâm phạm quyền; một số vấn đề thực tiễn của quyền sở hữu trí tuệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thưc thi quyền sở hữu trí tuệ - Lê Hồng Vân THƯC THI  QUYỀN SỞ HỮU TRÍ  TUỆ Lª H«ng V©n 12/2008 1 Nội dung I. Hệ thống văn bản pháp luật về thực thi  quyền sở hữu trí tuệ  II. Các biện pháp thực thi III. Xác định các hành vi xâm phạm quyền IV.  Một số vấn đề thực tiễn 2 A. Hệ thống VBPL liên quan đến thực thi quyền SHTT • Bộ luật/Luật • Pháp lệnh • Nghị định • Thông tư/Thông tư liên tịch  Điều ước quốc tế: Hiệp định TRIPS, Hiệp định song phương (BTA) 3 Luật • Bộ luật Hình sự 1999 • Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 • Bộ luật Dân sự 2005 • Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 • Luật Sở hữu trí tuệ 2005 • Luật Hải quan 2001 (sửa 2004) • Luật Cạnh tranh 2004 • Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 (sửa 2004/05) 4 Pháp lệnh • Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính 2002 (sửa 2004, 2005) 5 Nghị định xử phạt hành chính • NĐ 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 về XP VPHC trong hoạt động VH-TT • NĐ 57/2005/NĐ-CP ngày 27/4/2005 về XP VPHC trong lĩnh vực giống cây trồng • NĐ 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 xử phạt VPHC về SHCN • NĐ 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 về xử lý VPPL trong lĩnh vực cạnh tranh 6 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật SHTT • NĐ 100/2006/CP-NĐ ngày 21/9/2006 về quyền tác giả, quyền liên quan • NĐ 103/2006/CP-NĐ ngày 22/9/2006 về SHCN • NĐ 104/2006/CP-NĐ ngày 22/9/2006 về giống cây trồng • NĐ 105/2006/CP-NĐ ngày 22/9/2006 về bảo vệ quyền SHTT và quản lý NN về SHTT 7 Thông tư • Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 về thủ tục xác lập quyền SHCN • Thông tư 01/2008/TT-BKHCN ngày 25/2/2008 về cấp/thu hồi Thẻ giám định viên SHCN, Giấy CN đủ đ/k hành nghề GĐ SHCN • (Dự thảo TT về thủ tục xử phạt hành chính về SHCN của Bộ KH&CN và của BCT) 8 Thông tư liên tịch • TTLT 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BCA-BTP ngày 29/2/2008 hd truy cứu TNHS đối với các hành vi XP quyền SHTT • TTLT 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- KVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 3/4/2008 hd giải quyết các tranh chấp quyền SHTT tại TAND 9 Điều ước BLHS quốc tế BLDS Hiệp định Luật SHTT Luật khác TRIPS/WTO Pháp lệnh XPVPHC Hiệp định TM Nghị định của Chính phủ song phương BTA Thông tư của các Bộ Thông tư của Tòa án NDTC 10 Quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ 1. Được đăng ký bảo hộ các đối tượng SHCN như sáng  chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu  kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý.    2. Được bảo hộ các đối tượng SHCN khác như tên thương  mại, bí mật kinh doanh, quyền chống cạnh tranh không  lành mạnh trên cơ sở quyền tự phát sinh khi thoả mãn  quy định của pháp luật VN về bảo hộ đối với các quyền  này.  3. Được sử dụng quyền tạm thời của chủ sáng chế, giải  pháp hữu ích từ sau khi đăng ký bảo hộ các đối tượng  này 11 Quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (tiếp) 1. Được độc quyền sử dụng đối tượng SHCN  được bảo hộ (trừ trường hợp có quyền của  người sử dụng trước đối với sáng chế, kiểu  dáng công nghiệp) 2. Được quyền chuyển giao lixang dưới dạng hợp  đồng cho các doanh nghiệp khác theo các quy  định về chuyển giao hợp đồng lixang; 12 Quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (tiếp) 5. Được quyền áp dụng các biện pháp công nghệ để  ngăn ngừa các hành vi xâm phạm quyền;  6. Được quyền yêu cầu các tổ chức, cá nhân có hành vi  xâm phạm quyền SHCN của chủ thể quyền  phải  chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công  khai, bồi thường thiệt hại  7. Được quyền yêu cầu các cơ quan NN có thẩm  quyền của Việt Nam xử lý đối với các hành vi xâm  phạm quyền SHCN của chủ thể quyền 8. Được quyền khởi kiện ra toà án hoặc trọng tài để  bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. 13 Quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (tiếp) Để thực hiện các quyền trên chủ thể quyền có thể tự mình  hoặc thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam, tổ  chức đại diện SHCN của Việt Nam: 1. Nộp đơn đăng ký, khiếu nại, huỷ bỏ hiệu lực văn bằng  bảo hộ tại Cục Sở hữu trí tuệ; 2. Gửi thông báo yêu cầu tổ chức cá nhân có hành vi xâm  phạm quyền chấm dứt hành vi vi phạm.  3. Nộp đơn khiếu nại, tố cáo yêu cầu các cơ quan nhà  nước Việt Nam có thẩm quyền xử lý đối với các hành vi  xâm phạm quyền; 4. Nộp đơn khởi kiên ra các Toà Dân sự, Kinh tế, Hình sự,  Hành chính để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình;          14 Luật Sở hữu trí tuệ (phần thứ năm về Bảo vệ quyền SHTT) 1. Quyền tự bảo vệ  (Điều 108) 2. Xử lý xâm phạm quyền bằng biện pháp  dân sự  (Điều 202­2010)    3. Xử lý xâm phạm quyền bằng biện pháp  hành chính (Điều 211,214,215) 4. Xử lý xâm phạm quyền bằng biện pháp  hình sự (Điều 212) 5. Kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu liên  quan đến sở hữu trí tuệ (216­219) 15 Quyền tự bảo vệ  Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền: • áp dụng biện pháp công nghệ  • Yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm quyền • Yêu cầu cơ quan NN có thẩm quyền xử lý bằng  biện pháp hành chính • Khởi kiện ra Toà để bảo vệ ...

Tài liệu được xem nhiều: