Danh mục

Bài giảng Tiền lâm sàng 3: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.24 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Tiền lâm sàng 3 tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: khám phụ khoa; khám thai; theo dõi chuyển dạ; đỡ đẻ thường ngôi chỏm; hồi sức tại phòng sanh; cấp cứu ngưng thở ngưng tim ở trẻ em; khám mắt – khám tai mũi họng – khám răng hàm mặt;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiền lâm sàng 3: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017) Khoa Y Giáo Trình Tiền Lâm Sàng 3 KHÁM PHỤ KHOA MỤC TIÊU 1. Chuẩn bị được dụng cụ khám phụ khoa. 2. Khám âm đạo bằng tay và mỏ vịt. 3. Làm được PAP, VIA, VILI. Chuẩn bị dụng cụ và bệnh nhân: I. DỤNG CỤ: - Phòng khám phải kín đáo - Bàn khám phụ khoa - Đèn khám - Bàn để dụng cụ thăm khám - Dụng cụ thăm khám + Mỏ vịt, kiềm cặp bong gòn + Lọ đựng nước (nhúng ướt mỏ vịt) + Hộp đựng bong, gòn, gạc + Các dung dịch (Cồn, Lugol 1%, acid acetic 3%, nước muối sinh lý…) + Que làm Pap’s, lấy khí hư + Máy soi CTC + Các dụng cụ khác II. BỆNH NHÂN: - Tôn trọng nguyên tắc 3 người - Bệnh nhân phải có bàng quang trống 77 Khoa Y Giáo Trình Tiền Lâm Sàng 3 1. NỘI DUNG HỎI BỆNH 1.1 Hỏi bệnh 1.1.1 Phần hành chánh: - Họ, tên, tuổi - PARA - Nghề nghiệp - Địa chỉ 1.1.2 Lý do đến khám 1.1.3 Tiền sử - Gia đình: rối loạn biến dưỡng, tim mạch, RL đông máu, ung thư, thời kỳ mãn kinh của mẹ - Cá nhân: + Tiền căn nội, ngoại khoa + Dị ứng thuốc, thức ăn + Điều kiện sống + Thói quen sinh hoạt + Sản khoa: đặc điểm các lần sanh, thủ thuật, phẫu thuật, sự phát triển của các con + Phụ khoa: kinh nguyệt, tuổi mãn kinh viêm nhiễm sinh dục (chưa hoặc đã điều trị, kết quả ) KHHGĐ: biện pháp tránh thai 1.2.4 Bệnh sử: - Kinh chót - Hỏi, phân tích những triệu chứng khiến BN đến khám - Hỏi các triệu chứng khác, tóm tắt thành các nhóm triệu chứng + Đau vùng chậu:  Thời gian xuất hiện  Vị trí, hướng lan  Cách xuất hiện cơn đau (xách nặng, giao hợp…), cách làm tăng, giảm đau 78 Khoa Y Giáo Trình Tiền Lâm Sàng 3  Liên quan đến kinh nguyệt + Khí hư:  Số lượng, thời gian xuất hiện  Tính chất: màu, mùi, đặc hay loãng,… +Rối loạn kinh nguyệt:  Chu kỳ kinh bình thường  Triệu chứng tiền kinh: tăng cân, đau ngực, căng ngực…  Ra huyết âm đạo bất thường: tính chất, màu sắc, số lượng, các triệu chứng kèm theo + Khối u vùng chậu:  Thời điểm phát hiện  Vị trí, kích thước  Các triệu chứng kèm theo: đau bụng, khí hư, ra huyết, tiểu khó + Vô sinh:  Nguyên phát hay thứ phát  Tiền sử: nạo phá thai, viêm vùng chậu  Đã khám và điều trị đâu chưa ?  Tìm hiểu về gia đình + Dãn vùng chậu:  Trằn nặng vùng hạ vị  Tiểu không tự chủ, tiểu són  Thấy tử cung sa ra ngoài 2. Khám phụ khoa: 2.1 Tư thế - BN nằm tư thế sản phụ khoa: hai đùi dang rộng, hai tay để trên ngực hoặc xuôi theo người ( không để tay dưới đầu vì làm căng các cơ bụng, khó khám), lót champ, trải drap che kín bụng đùi. 79 Khoa Y Giáo Trình Tiền Lâm Sàng 3 - Người khám: ngồi tư thế thoải mái khi quan sát vùng âm hộ và khi đặt mỏ vịt, đứng khi khám âm đạo bằng tay. 2.2 Quan sát: - Vùng đồi vệ nữ, môi lớn, TSM, hậu môn: phân phối lông, viêm, loét, nhiễm trùng da, viêm nang lông, dị ứng. - Dùng 2 ngón tay tách 2 môi lớn ra để quan sát: hai môi nhỏ, âm vật, lỗ niệu đạo, lỗ âm đạo xem có viêm, loét, tiết dịch, sưng phồng, u, nốt… nếu có tổn thương thì sờ nắn khám. - Khám tuyến Bartholin: ngón trỏ trong âm đạo, ngón cái ở ngoài nắn tuyến Bartholin, nếu có tiết dịch từ lỗ miệng tuyến thì nên làm XN và cấy vi trùng. - Nghi ngờ viêm niệu đạo: ngón trỏ trong âm đạo, ngón cái ở ngoài ép lỗ niệu đạo. - Khám hậu môn: trĩ, nứt hậu môn, viêm quanh hậu môn… 2.3 Khám bằng mỏ vịt: - Chọn mỏ vịt tùy vào tiền sanh của BN - Bôi trơn mỏ vịt (bằng nước vô trùng) - Dùng 2 ngón tay tách 2 môi nhỏ - Đặt mỏ vịt: + Người sanh nhiều lần: mỏ vịt đóng, đặt ngang ( vị trí 3h, 9h) + Người chưa sanh: mỏ vịt đặt nghiêng 45% so với mặt phẳng ngang ( tránh đưa mỏ vịt vào vị trí 6h, 12h vì sẽ chạm vào lỗ tiểu và hõm thuyền, 2 nơi nhạy cảm gây đau cho bệnh nhân) - Xoay mỏ vịt về tư thế ngang - Tiếp tục đưa mỏ vịt đóng vào sâu trong âm đạo theo hướng ra sau và xuống dưới - Mở mỏ vịt để bộc lộ cổ tử cung - Cố định mỏ vịt để quan sát: + Niêm mạc âm đạo: đỏ, sung huyết, phù nề 80 Khoa Y Giáo Trình Tiền Lâm Sàng 3 + Dịch âm đạo: số lượng, màu sắc, mùi, phân bố… + Cổ tử cung: màu sắc, vị trí, hình dạng lỗ CTC, tính ...

Tài liệu được xem nhiều: