Danh mục

Bài giảng Tiếp cận đánh giá chuẩn đầu ra trong đào tạo nghề - Nguyễn Quang Việt

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 799.41 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tiếp cận đánh giá chuẩn đầu ra trong đào tạo nghề do Nguyễn Quang Việt thực hiện. Nội dung bài trình bày khái niệm, đặc điểm, nhận diện vấn đề, kỹ năng chung, đánh giá và công nhận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếp cận đánh giá chuẩn đầu ra trong đào tạo nghề - Nguyễn Quang ViệtTIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ CHUẨN ĐẦU RA TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ Khái niệm, Đặc điểm, Nhận diện vấn đề, Kỹ năng chung, Đánh giá và công nhận Nguyễn Quang Việt – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 07/2014 Vướng víu thuật ngữ Chuẩn Tiêu Tiêu đầu ra chuẩn chuẩn đào tạo nghề TRÌNHMục tiêu Văn ĐỘđào tạo bằng Khung Khung Tiêu chuẩn trình độ trình độ năng lực khu vực quốc gia KNN 2 2Mục tiêu đào tạo - Việt Nam 3 Khái niệm Chuẩn đầu ra: “Sự khẳng định của những điều kỳ vọng, mong muốn một người tốt nghiệp có khả năng LÀM được nhờ kết quả của quá trình đào tạo” (Jenkins and Unwin). “Lời khẳng định của những điều mà chúng ta muốn sinh viên của chúng ta có khả năng làm, biết, hoặc hiểu nhờ hoàn thành một khóa đào tạo” (Univ. New South Wales, Úc). Một bản diễn giải rõ ràng về những thứ mà người học kỳ vọng được biết, hiểu và/ hoặc làm như là kết quả của một quá trình học tập. 4 Khái niệmTrình độ là gì? 5 Khái niệmMột văn bằng chính thức do một đơn vị chính thức pháthành, để công nhận rằng một cá nhân đã được đánh giálà đạt kết quả học tập hoặc năng lực theo tiêuchuẩn đã qui định cho loại trình độ đó, thường làmột loại chứng chỉ sơ cấp, bằng trung cấp, cao đẳnghoặc đại học. Việc học tập và đánh giá một trình độ cóthể được thực hiện thông qua kinh nghiệm làm việc và/hoặc một chương trình học tập. Một trình độ thể hiện sựcông nhận chính thức về giá trị trên thị trường lao độngvà cho bậc giáo dục và đào tạo cao hơn”. (OECD, 2005). 6 Khái niệmNăng lực là gì? 7 Khái niệmNăng lực là khả năng thực hiện được các hoạtđộng (nhiệm vụ, công việc) trong nghề theo cáctiêu chuẩn đặt ra đối với từng nhiệm vụ, côngviệc đó. 89 Khái niệmNăng lực (hành nghề) là thuộc tính tâmsinh lý và trình độ chuyên môn để hoànthành được một hoặc nhiều công việctheo các tiêu chuẩn tương ứng và trongmôi trường hoạt động thực tế của nghề. 10 Khái niệm- Tiêu chuẩn năng lực là “những chuẩn mực đã được thiết lập sẵn về năng lực thực hiện các công việc, nhiệm vụ trong một nghề”. 11 Khái niệmTiêu chuẩn kỹ năng nghề: Quy định về kiến thứcchuyên môn, năng lực thực hành và khả năng ứngdụng kiến thức, năng lực đó vào công việc màngười lao động cần phải có để thực hiện công việctheo từng bậc trình độ kỹ năng của từng nghề.(Luật Việc làm 2013). 12Đặc điểm đào tạo theo năng lựcĐặc điểm của đào tạo theo năng lực là định hướngđầu ra.Hai thành phần chủ yếu của hệ thống đào tạo theonăng lực là:- Dạy và học các năng lực- Đánh giá và xác nhận các năng lực. 13Đặc điểm đào tạo theo năng lựcVề cấu trúc của chương trình đào tạo: cấu trúcthành các mô đun.Mô đun là gì?Mô đun là đơn vị học tập được tích hợp giữa kiếnthức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độnghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp chongười học nghề có năng lực thực hành trọn vẹn mộtcông việc của một nghề. 14Đặc điểm đào tạo theo năng lựcĐặc trưng của mô đun là:- Định hướng vấn đề cần giải quyết - năng lực thựchiện công việc;- Định hướng trọn vẹn vấn đề - Tích hợp nội dung;- Định hướng làm được - Theo nhịp độ người học;- Định hướng đánh giá liên tục, hiệu quả;- Học tập không rủi ro;- Định hướng cá nhân hoặc nhóm nhỏ người học;- Định hướng lắp ghép phát triển. 15 Đặc điểm đào tạo theo năng lựcVề tổ chức, quản lí quá trình dạy học theo NL:- Hoàn thành chương trình đào tạo khi chứng tỏ là đã thôngthạo tất cả các NL được xác định trong chương trình, khôngphụ thuộc vào thời lượng (số giờ hay tiết học) thực học;- Người học có thể học theo khả năng và nhịp độ của riêngmình và không phụ thuộc vào người khác. Do vậy, người họccó thể vào học và kết thúc việc học ở những thời điểm khácnhau;- Hồ sơ học tập của người học được ghi chép, lưu trữ. Ngườihọc được phép chuyển tiếp hoặc ra khỏi chương trình màkhông cần học lại những năng lực mà họ đã thông thạo, đượccông nhậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: