Bài giảng Tiếp cận nhiễm khuẩn hô hấp dưới - PGS. TS. Lê Thị Kim Nhung
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.48 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tiếp cận nhiễm khuẩn hô hấp dưới, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể biết khái niệm về viêm phổi: định nghĩa, sinh bệnh học; Trình bày triệu chứng cơ năng, triệu chứng thực thể, giá trị trong chẩn đoán viêm phổi; Trình bày giá trị các cận lâm sàng trong chẩn đoán viêm phổi; Biết các thang điểm đánh giá độ nặng viêm phổi (tiên lượng tử vong, hồi sức hô hấp). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếp cận nhiễm khuẩn hô hấp dưới - PGS. TS. Lê Thị Kim Nhung TIẾP CẬN NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI (Y4) PGS. TS. LÊ THỊ KIM NHUNG1 MỤC TIÊU1. Biết khái niệm về viêm phổi: định nghĩa, sinh bệnh học2. Trình bày triệu chứng cơ năng, triệu chứng thực thể, giá trị trong chẩn đoán viêm phổi3. Trình bày giá trị các cận lâm sàng trong chẩn đoán viêm phổi4. Biết các thang điểm đánh giá độ nặng viêm phổi (tiên lượng tử vong, hồi sức hô hấp)NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI DÂY THANH Viêm phế quản cấp (Module HH) Viêm phổi mắc phải cộng đồng Cúm (BM nhiễm) COVID-19 (BM nhiễm) Đợt cấp BPTNMT (COPD) Viêm phổi mắc phải bệnh viện CƠ CHẾ PHÒNG VỆ CỦA PHỔI VÀ SINH BỆNH HỌC Cơ học: - Ho, hắt hơi, dòng chảy của nước bọt - Phản xạ đóng nắp thanh môn (nuốt, hít vật lạ) Giải phẫu: - Lớp nhầy lông mao bao phủ từ thanh quản →tiểu PQ tận (bám dính vật lạ, đẩy ra ngoài) TB miễn dịch: - IgA nồng độ cao/đường HH: chống lại VR, (ngưng kết VK, trung hòa độc tố, giảm kết dính VK vào bề mặt niêm mạc) - IgG/huyết thanh và đường HH dưới: (ngưng kết opsonin VK, hoạt hóa bổ thể, trung hòa độc tố và ly giải VKG(-) - ĐTB 90%(PN,mô kẽ,TB gai, lòng mạch)Viêm phổi khi: Giảm hoạt động phản xạ ho; lớp niêm - BCĐN trung tính huy động giết VK mạc giảm chức năng - BC lympho: MD tế bào chống VK 4 ĐỊNH NGHĨA• Viêm phổi là tình trạng viêm cấp tính hay mạn tính nhu mô phổi (đông đặc và hoại tử) do tác nhân vi sinh vật (pneumonia).• Viêm phổi có thể gây ra do nguyên nhân dị ứng, miễn dịch, do tác nhân vật lý hay hóa học (pneumonitis) PHÂN LOẠI VIÊM PHỔI Theo tổn thương giải phẫu Viêm phổi thùy Viêm phổi phân thùy Viêm phổi dưới phân thùy Phế quản phế viêmTheo nơi mắc nhiễm trùng Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng: BN không nằm viện hay nhà dưỡng lão, cơ sở chăm sóc y tế Viêm phổi bệnh viện (VPBV): • Bệnh nhân VP mắc phải khi nằm viện kể cả nhà dưỡng lão • VPBV là viêm phổi xảy ra sau 48 giờ nhập viện • Viêm phổi thở máy (VPTM): VP xảy ra sau 48 giờ đặt NKQ QUÁ TRÌNH TIẾP CẬN NKHHD Phát hiện triệu chứng: Cơ năng (ho, khạc đàm, khó thở, sốt) /Thực thể (ran nổ)/Hình ảnh XQ Chẩn đoán: Xác định/Mức độ/Nguyên nhân/Phân biệtĐiều trị: Sớm/Theo kinh nghiệm/Guidelines/dựa vào nguy cơ Có đáp ứng/ Không đáp ứng/ Tiến triển xấuVIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNGCommunity Acquired pnemonia 8 DỊCH TỄ• Tần suất VPCĐ từ 2- 12 ca/1000, trẻ sơ sinh và người già (>65 tuổi): 25-44 ca/1000, tăng 2-8 lần nhà dưỡng lão• Nguyên nhân tử vong do nhiễm trùng đứng hàng thứ nhất• Nguyên nhân tử vong chung đứng hàng thứ 5• Năm 1997 ở Anh và Wales: Tử vong 198/100.000/năm• Khoảng 15 triệu trẻ em TV/ mỗi năm do NTHH, 1/3 do viêm phổi và 96% ở các nước đang phát triển, Viêm phổi là NNTV nhiều nhất ở trẻ em.• Việt Nam (số liệu WHO 2017) cúm và viêm phổi là nguyên nhân tử vong hàng thứ 8, chiếm 3.96% tổng tử vong.• Có thể dự phòng và điều trị được Troeger Lancet 2017Pneumonias – Classification CAP • Community Acquired HCAP • Health Care Associated HAP • Hospital Acquired ICUAP • ICU Acquired VAP • Ventilator Acquired Nosocomial Pneumonias TÁC NHÂN THƯỜNG GẶPVi khuẩn gây viêm phổi thường gặp Viêm phổi không do vi khuẩn- Streptococcus pneumonia - Virus Cúm, Sởi- VK ko điển hình: Legionella spp. - Adenoviruses, M. pneumonia, Chlamydia spp. - Respiratory syncytial virus- Staphylococcus aureus - Coronaviruses- Vi khuẩn Gram âm - Parainfluenza virus- Haemophilus influenzae - Cytomegalovirus- Moraxella catarrhalis - Coxsackie virus; Rhinoviruses- Coxiella burnetii EpsteinBarrvirus;Varicella- Vi khuẩn kỵ khí Bacteroides spp. - Herpessimplex - Nấm; ký sinh trùng; hóa chất CÁC VI KHUẨN THƯỜNG GẶP VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Legionella spp Chlamydia spp Atypical pathogens: Mycoplasma spp 34% 22% S. pneumoniae 6% S. aureus 15% 8% Other 15% H. influenzae and M. catarrhalis Aerobic gram-negative rodsCunha BA. Chest. 2004;125:1913-1919; American Thoracic Society. Am J Respir Crit Care Med. 2001;163:1730-1754.NGHIÊN CỨU REAL VPCĐ 2016-17 TẠI VIỆT NAM Phạm Hùng Vân và cs 2017DỰĐOÁNTÁCNHÂNGÂYBỆNHDỰAVÀOYẾU ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếp cận nhiễm khuẩn hô hấp dưới - PGS. TS. Lê Thị Kim Nhung TIẾP CẬN NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI (Y4) PGS. TS. LÊ THỊ KIM NHUNG1 MỤC TIÊU1. Biết khái niệm về viêm phổi: định nghĩa, sinh bệnh học2. Trình bày triệu chứng cơ năng, triệu chứng thực thể, giá trị trong chẩn đoán viêm phổi3. Trình bày giá trị các cận lâm sàng trong chẩn đoán viêm phổi4. Biết các thang điểm đánh giá độ nặng viêm phổi (tiên lượng tử vong, hồi sức hô hấp)NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI DÂY THANH Viêm phế quản cấp (Module HH) Viêm phổi mắc phải cộng đồng Cúm (BM nhiễm) COVID-19 (BM nhiễm) Đợt cấp BPTNMT (COPD) Viêm phổi mắc phải bệnh viện CƠ CHẾ PHÒNG VỆ CỦA PHỔI VÀ SINH BỆNH HỌC Cơ học: - Ho, hắt hơi, dòng chảy của nước bọt - Phản xạ đóng nắp thanh môn (nuốt, hít vật lạ) Giải phẫu: - Lớp nhầy lông mao bao phủ từ thanh quản →tiểu PQ tận (bám dính vật lạ, đẩy ra ngoài) TB miễn dịch: - IgA nồng độ cao/đường HH: chống lại VR, (ngưng kết VK, trung hòa độc tố, giảm kết dính VK vào bề mặt niêm mạc) - IgG/huyết thanh và đường HH dưới: (ngưng kết opsonin VK, hoạt hóa bổ thể, trung hòa độc tố và ly giải VKG(-) - ĐTB 90%(PN,mô kẽ,TB gai, lòng mạch)Viêm phổi khi: Giảm hoạt động phản xạ ho; lớp niêm - BCĐN trung tính huy động giết VK mạc giảm chức năng - BC lympho: MD tế bào chống VK 4 ĐỊNH NGHĨA• Viêm phổi là tình trạng viêm cấp tính hay mạn tính nhu mô phổi (đông đặc và hoại tử) do tác nhân vi sinh vật (pneumonia).• Viêm phổi có thể gây ra do nguyên nhân dị ứng, miễn dịch, do tác nhân vật lý hay hóa học (pneumonitis) PHÂN LOẠI VIÊM PHỔI Theo tổn thương giải phẫu Viêm phổi thùy Viêm phổi phân thùy Viêm phổi dưới phân thùy Phế quản phế viêmTheo nơi mắc nhiễm trùng Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng: BN không nằm viện hay nhà dưỡng lão, cơ sở chăm sóc y tế Viêm phổi bệnh viện (VPBV): • Bệnh nhân VP mắc phải khi nằm viện kể cả nhà dưỡng lão • VPBV là viêm phổi xảy ra sau 48 giờ nhập viện • Viêm phổi thở máy (VPTM): VP xảy ra sau 48 giờ đặt NKQ QUÁ TRÌNH TIẾP CẬN NKHHD Phát hiện triệu chứng: Cơ năng (ho, khạc đàm, khó thở, sốt) /Thực thể (ran nổ)/Hình ảnh XQ Chẩn đoán: Xác định/Mức độ/Nguyên nhân/Phân biệtĐiều trị: Sớm/Theo kinh nghiệm/Guidelines/dựa vào nguy cơ Có đáp ứng/ Không đáp ứng/ Tiến triển xấuVIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNGCommunity Acquired pnemonia 8 DỊCH TỄ• Tần suất VPCĐ từ 2- 12 ca/1000, trẻ sơ sinh và người già (>65 tuổi): 25-44 ca/1000, tăng 2-8 lần nhà dưỡng lão• Nguyên nhân tử vong do nhiễm trùng đứng hàng thứ nhất• Nguyên nhân tử vong chung đứng hàng thứ 5• Năm 1997 ở Anh và Wales: Tử vong 198/100.000/năm• Khoảng 15 triệu trẻ em TV/ mỗi năm do NTHH, 1/3 do viêm phổi và 96% ở các nước đang phát triển, Viêm phổi là NNTV nhiều nhất ở trẻ em.• Việt Nam (số liệu WHO 2017) cúm và viêm phổi là nguyên nhân tử vong hàng thứ 8, chiếm 3.96% tổng tử vong.• Có thể dự phòng và điều trị được Troeger Lancet 2017Pneumonias – Classification CAP • Community Acquired HCAP • Health Care Associated HAP • Hospital Acquired ICUAP • ICU Acquired VAP • Ventilator Acquired Nosocomial Pneumonias TÁC NHÂN THƯỜNG GẶPVi khuẩn gây viêm phổi thường gặp Viêm phổi không do vi khuẩn- Streptococcus pneumonia - Virus Cúm, Sởi- VK ko điển hình: Legionella spp. - Adenoviruses, M. pneumonia, Chlamydia spp. - Respiratory syncytial virus- Staphylococcus aureus - Coronaviruses- Vi khuẩn Gram âm - Parainfluenza virus- Haemophilus influenzae - Cytomegalovirus- Moraxella catarrhalis - Coxsackie virus; Rhinoviruses- Coxiella burnetii EpsteinBarrvirus;Varicella- Vi khuẩn kỵ khí Bacteroides spp. - Herpessimplex - Nấm; ký sinh trùng; hóa chất CÁC VI KHUẨN THƯỜNG GẶP VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Legionella spp Chlamydia spp Atypical pathogens: Mycoplasma spp 34% 22% S. pneumoniae 6% S. aureus 15% 8% Other 15% H. influenzae and M. catarrhalis Aerobic gram-negative rodsCunha BA. Chest. 2004;125:1913-1919; American Thoracic Society. Am J Respir Crit Care Med. 2001;163:1730-1754.NGHIÊN CỨU REAL VPCĐ 2016-17 TẠI VIỆT NAM Phạm Hùng Vân và cs 2017DỰĐOÁNTÁCNHÂNGÂYBỆNHDỰAVÀOYẾU ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tiếp cận nhiễm khuẩn hô hấp dưới Tiếp cận nhiễm khuẩn hô hấp dưới Nhiễm khuẩn hô hấp dưới Chẩn đoán viêm phổi Hồi sức hô hấpTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Bệnh học hô hấp - Bài 7: Viêm phổi
5 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
88 trang 17 0 0
-
Viêm phổi cộng đồng - một số vấn đề cần thống nhất
13 trang 17 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
4 trang 16 0 0
-
50 trang 16 1 0
-
Hướng dẫn điều trị tắc động mạch phổi
30 trang 16 0 0 -
Bài giảng Viêm phổi - TS.BS Trần Anh Tuấn
105 trang 16 0 0 -
Tỉ lệ và căn nguyên viêm phổi do vi khuẩn ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa
4 trang 15 0 0