Bài giảng Tiết 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm - GV. Đoàn Như Quang
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.97 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tiết 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm - GV. Đoàn Như Quang Trường TC Nghiệp vụ và công nghệ giúp bạn đọc nắm các kiến thức về mối nguy sinh học, mối nguy hoá học, mối nguy vật lý, các độc tố tự nhiên tồn tại trong động thực vật. Cuối bài giảng có thêm phần câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiên thức. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiết 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm - GV. Đoàn Như Quang GV : ĐOÀN NHƯ QUANG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHIỆP VỤ VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH TIẾT 2: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Em hãy nhắc lại khái niệm mối nguy ? Em h·y quan s¸t ®o¹n phim sau vµ cho biÕt cã nh÷ng m«i nguy nµo ? Căn cứ vào nguồn gốc các mối nguy em có thể chia mối nguy thành những dạng nào? - Mối nguy sinh học - Mối nguy hoá học - Mối nguy vật lý Mối nguy: Vi sinh vật Vi rút H5N1 Vi khuẩn E coli Nấm mốc Penicillium 1. Mối nguy sinh học * Bao gồm các vi sinh vật, các sinh vật ký sinh, một số loài côn trùng và một số sinh vật thuộc loài gặm nhấm. a. Vi sinh vật + Vi rút - Xâm nhập qua con đường nguyên liệu, nước, tay người chế biến, các dụng cụ chế biến. VD: Vi rút H5N1 + Vi khuẩn - Vi khuẩn listeria, Salmonella : Sống chủ yếu trong đất, nước,bùn lầy, cỏ khô ủ men. Xâm nhập vào đường ruột gia súc, gia cầm gây bệnh. Khi con người bị nhiễm dễ gây nhiễm trùng máu, viêm màng não. Đặc biệt nguy hiếm với trẻ em và người mang thai. - Vi khuẩn esherichia Coli gây rối loạn tiên hoá. + Nấm men, nấm mốc. - Xuất hiện nhiều trong lương thực thực, thực phẩm đặc biệt các thực phẩm có sữa con người ăn vào dễ bị ngộ độc. Sán dây Giun đũa b. Động vật nguyên sinh , giun sán kí sinh - Chúng có ở nguồn nước ô nhiễm, từ phân bón sau đó xâm nhậm vào các sản phẩm chăn nuôi, trồng trọt và tồn tại ở đó làm giảm chất lượng nguyên liệu chế biến. Nếu con người bị chúng xâm nhập vào sẽ có hại cho sức khoẻ, thậm chí bị tử vong. Côn trùng Chuột c. Một số loài côn trùng, gặm nhấm - Chúng tồn tại rất đa dạng ngay cả ở bếp ăn trong gia đình gây ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh an toàn thực phẩm, là sinh vật có nhiều mầm bệnh. Các độc tố tự nhiên; tồn tại trong động thực vật Cá nóc đốm đen Cá nóc trong đầm, hồ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiết 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm - GV. Đoàn Như Quang GV : ĐOÀN NHƯ QUANG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHIỆP VỤ VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH TIẾT 2: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Em hãy nhắc lại khái niệm mối nguy ? Em h·y quan s¸t ®o¹n phim sau vµ cho biÕt cã nh÷ng m«i nguy nµo ? Căn cứ vào nguồn gốc các mối nguy em có thể chia mối nguy thành những dạng nào? - Mối nguy sinh học - Mối nguy hoá học - Mối nguy vật lý Mối nguy: Vi sinh vật Vi rút H5N1 Vi khuẩn E coli Nấm mốc Penicillium 1. Mối nguy sinh học * Bao gồm các vi sinh vật, các sinh vật ký sinh, một số loài côn trùng và một số sinh vật thuộc loài gặm nhấm. a. Vi sinh vật + Vi rút - Xâm nhập qua con đường nguyên liệu, nước, tay người chế biến, các dụng cụ chế biến. VD: Vi rút H5N1 + Vi khuẩn - Vi khuẩn listeria, Salmonella : Sống chủ yếu trong đất, nước,bùn lầy, cỏ khô ủ men. Xâm nhập vào đường ruột gia súc, gia cầm gây bệnh. Khi con người bị nhiễm dễ gây nhiễm trùng máu, viêm màng não. Đặc biệt nguy hiếm với trẻ em và người mang thai. - Vi khuẩn esherichia Coli gây rối loạn tiên hoá. + Nấm men, nấm mốc. - Xuất hiện nhiều trong lương thực thực, thực phẩm đặc biệt các thực phẩm có sữa con người ăn vào dễ bị ngộ độc. Sán dây Giun đũa b. Động vật nguyên sinh , giun sán kí sinh - Chúng có ở nguồn nước ô nhiễm, từ phân bón sau đó xâm nhậm vào các sản phẩm chăn nuôi, trồng trọt và tồn tại ở đó làm giảm chất lượng nguyên liệu chế biến. Nếu con người bị chúng xâm nhập vào sẽ có hại cho sức khoẻ, thậm chí bị tử vong. Côn trùng Chuột c. Một số loài côn trùng, gặm nhấm - Chúng tồn tại rất đa dạng ngay cả ở bếp ăn trong gia đình gây ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh an toàn thực phẩm, là sinh vật có nhiều mầm bệnh. Các độc tố tự nhiên; tồn tại trong động thực vật Cá nóc đốm đen Cá nóc trong đầm, hồ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vệ sinh an toàn thực phẩm Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm Tiết 2 Vệ sinh an toàn thực phẩm Công nghệ thực phẩm Mối nguy sinh học Mối nguy hoá họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 409 0 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 220 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 197 0 0 -
14 trang 186 0 0
-
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 186 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 147 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 141 0 0 -
14 trang 140 0 0