Bài giảng Tín dụng: Chương 2
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 521.44 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tín dụng - Chương 2: Các vấn đề chung về huy động vốn và tín dụng ngân hàng thương mại, trình bày hoạt động huy động vốn, huy động vốn qua tài khoản tiền gửi, huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Tín dụng ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tín dụng: Chương 2 Chương 2 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ TÍN DỤNG CỦA NHTM Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng bậc nhất của NHTM vì : thông qua hoạt động này Ngân hàng có đầy đủ nguồn vốn để thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng (cho vay) và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng. Huy động vốn được phản ánh bên phần tài sản Nợ của Ngân hàng.1 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ TÍN DỤNG CỦA NHTM Theo luật các tổ chức tín dụng hiện hành của nước ta thì NHTM được huy động vốn dưới các hình thức sau: 1. Nhận tiền gửi của các tổ chức cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn và các loại tiền gửi khác 2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức cá nhân trong nước và ngoài nước khi được thống đốc NHNN chấp thuận 3. Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức nước ngoài 4. Vay vốn ngắn hạn của NHNN theo quy định của NHNN Việt Nam2 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 2.1.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi Là hình thức huy động truyền thống của NHTM, là điểm khác biệt giữa NHTM và các tổ chức tín dụng phi Ngân hàng hình thức này làm cho Ngân hàng còn được gọi là tổ chức nhận ký thác trong khi các tổ chức phi Ngân hàng được gọi là các tổ chức không nhận ký thác Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu gửi tiền của khách hàng rất đa dạng và rất lớn nên để thu hút được nhiều khách hàng gửi tiền các NHTM đã sử dụng nhiều hình thức khác nhau:3 11/1/2008 14:37:28 ‹#›Chương 2( tt) 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 2.1.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi Tiền gửi thanh tốn (tiền gửi cĩ thể phát Séc) Tiền gửi cĩ kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm Tiết kiệm khơng kỳ hạn Tiết kiệm cĩ kỳ hạn Tiết kiệm khác 4 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.1 Tiền gửi thanh toán Là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách mở cho khách hàng tài khoản gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán theo đó Ngân hàng thực hiện việc trích chuyển tiền của khách hàng phải thanh toán bằng cách ghi Nợ vào tài khoản, chuyển sang tài khoản của đơn vị thụ hưởng bằng bút toán ghi Có vào tài khoản, điều kiện để thực hiện nghiệp vụ thanh toán này đòi hỏi khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán ở Ngân hàng.5 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.1 Tiền gửi thanh toán - Số dư Có trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng có thể hình thành từ hai nguồn: + Do khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản của mình ở Ngân hàng + Do khách hàng nhận tiền chuyển từ tài khoản của các nơi khác đến6 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.1 Tiền gửi thanh toán Số dư này nhằm duy trì khả năng thanh toán của khách hàng ở bất cứ thời điểm nào. Ngân hàng có thể sử dụng số dư này trong lúc tạm thời nhàn rỗi để thành nguồn vốn của Ngân hàng. Tài khoản tiền gửi là loại tài khoản không kỳ hạn khách hàng có thể rút bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho Ngân hàng nên Ngân hàng không chủ động trong việc sử dụng loại tiền gửi này nên thường trả lãi suất rất thấp hoặc thậm chí không trả lãi suất bởi vậy số dư trên từng tài khoản không lớn nhưng do Ngân hàng là trung tâm cung cấp dịch vụ thanh toán nên với số lượng khách hàng rất đông, thường xuyên giao dịch khiến cho tổng số vốn huy động qua tiền gửi thanh toán của tất cả khách hàng trở nên không nhỏ.7 11/1/2008 14:37:28 ‹#›Chương 2( tt) 2.1.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn - Đối tượng: khách hàng cá nhân hoặc doanh nghiệp - Khách hàng không được cung cấp các dịch vụ thanh toán - Khách hàng không được rút vốn trước thời hạn. Nếu rút trước hạn sẽ chỉ được hưởng lãi không kỳ hạn. 8 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm a. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Dành cho đối tượng khách hàng cá nhân có tiền nhàn rỗi muốn gửi Ngân hàng vì mục tiêu an toàn và sinh lợi. Đối với Ngân hàng vì loại tiền gửi này khách hàng muốn rút bất cứ lúc nào nên Ngân hàng phải đảm bảo mức tồn quỹ để chi trả và khó lên được kế hoạch chủ động nên trả lãi rất thấp.9 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm b. Tiết kiệm định kỳ: Khác hẳn với loại tiết kiệm không kỳ hạn tiết kiệm loại này dành cho các tổ chức cá nhân có mục tiêu sinh lợi. Lợi tức có được theo định kỳ lãi suất cao trong thời kỳ có biến động về tiền tệ, mức lãi suất thay đổi theo kỳ hạn gửi (3,6,9,12) tùy theo loại tiền gửi (VND, USD, EURO) hay vàng.10 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm c. Các loại tiết kiệm khác: Như tiết kiệm tiện ích, tiết kiệm có thưởng, tiết kiệm an khang, với nét đặc trưng riêng nhằm đa dạng hóa hình thức và khuyến khích thu hút khách hàng tăng tính cạnh tranh giữa các khách hàng.11 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.2. Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tín dụng: Chương 2 Chương 2 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ TÍN DỤNG CỦA NHTM Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng bậc nhất của NHTM vì : thông qua hoạt động này Ngân hàng có đầy đủ nguồn vốn để thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng (cho vay) và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng. Huy động vốn được phản ánh bên phần tài sản Nợ của Ngân hàng.1 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ TÍN DỤNG CỦA NHTM Theo luật các tổ chức tín dụng hiện hành của nước ta thì NHTM được huy động vốn dưới các hình thức sau: 1. Nhận tiền gửi của các tổ chức cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn và các loại tiền gửi khác 2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức cá nhân trong nước và ngoài nước khi được thống đốc NHNN chấp thuận 3. Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức nước ngoài 4. Vay vốn ngắn hạn của NHNN theo quy định của NHNN Việt Nam2 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 2.1.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi Là hình thức huy động truyền thống của NHTM, là điểm khác biệt giữa NHTM và các tổ chức tín dụng phi Ngân hàng hình thức này làm cho Ngân hàng còn được gọi là tổ chức nhận ký thác trong khi các tổ chức phi Ngân hàng được gọi là các tổ chức không nhận ký thác Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu gửi tiền của khách hàng rất đa dạng và rất lớn nên để thu hút được nhiều khách hàng gửi tiền các NHTM đã sử dụng nhiều hình thức khác nhau:3 11/1/2008 14:37:28 ‹#›Chương 2( tt) 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 2.1.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi Tiền gửi thanh tốn (tiền gửi cĩ thể phát Séc) Tiền gửi cĩ kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm Tiết kiệm khơng kỳ hạn Tiết kiệm cĩ kỳ hạn Tiết kiệm khác 4 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.1 Tiền gửi thanh toán Là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách mở cho khách hàng tài khoản gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán theo đó Ngân hàng thực hiện việc trích chuyển tiền của khách hàng phải thanh toán bằng cách ghi Nợ vào tài khoản, chuyển sang tài khoản của đơn vị thụ hưởng bằng bút toán ghi Có vào tài khoản, điều kiện để thực hiện nghiệp vụ thanh toán này đòi hỏi khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán ở Ngân hàng.5 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.1 Tiền gửi thanh toán - Số dư Có trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng có thể hình thành từ hai nguồn: + Do khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản của mình ở Ngân hàng + Do khách hàng nhận tiền chuyển từ tài khoản của các nơi khác đến6 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.1 Tiền gửi thanh toán Số dư này nhằm duy trì khả năng thanh toán của khách hàng ở bất cứ thời điểm nào. Ngân hàng có thể sử dụng số dư này trong lúc tạm thời nhàn rỗi để thành nguồn vốn của Ngân hàng. Tài khoản tiền gửi là loại tài khoản không kỳ hạn khách hàng có thể rút bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho Ngân hàng nên Ngân hàng không chủ động trong việc sử dụng loại tiền gửi này nên thường trả lãi suất rất thấp hoặc thậm chí không trả lãi suất bởi vậy số dư trên từng tài khoản không lớn nhưng do Ngân hàng là trung tâm cung cấp dịch vụ thanh toán nên với số lượng khách hàng rất đông, thường xuyên giao dịch khiến cho tổng số vốn huy động qua tiền gửi thanh toán của tất cả khách hàng trở nên không nhỏ.7 11/1/2008 14:37:28 ‹#›Chương 2( tt) 2.1.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn - Đối tượng: khách hàng cá nhân hoặc doanh nghiệp - Khách hàng không được cung cấp các dịch vụ thanh toán - Khách hàng không được rút vốn trước thời hạn. Nếu rút trước hạn sẽ chỉ được hưởng lãi không kỳ hạn. 8 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm a. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Dành cho đối tượng khách hàng cá nhân có tiền nhàn rỗi muốn gửi Ngân hàng vì mục tiêu an toàn và sinh lợi. Đối với Ngân hàng vì loại tiền gửi này khách hàng muốn rút bất cứ lúc nào nên Ngân hàng phải đảm bảo mức tồn quỹ để chi trả và khó lên được kế hoạch chủ động nên trả lãi rất thấp.9 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm b. Tiết kiệm định kỳ: Khác hẳn với loại tiết kiệm không kỳ hạn tiết kiệm loại này dành cho các tổ chức cá nhân có mục tiêu sinh lợi. Lợi tức có được theo định kỳ lãi suất cao trong thời kỳ có biến động về tiền tệ, mức lãi suất thay đổi theo kỳ hạn gửi (3,6,9,12) tùy theo loại tiền gửi (VND, USD, EURO) hay vàng.10 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm c. Các loại tiết kiệm khác: Như tiết kiệm tiện ích, tiết kiệm có thưởng, tiết kiệm an khang, với nét đặc trưng riêng nhằm đa dạng hóa hình thức và khuyến khích thu hút khách hàng tăng tính cạnh tranh giữa các khách hàng.11 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.2. Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín dụng Chương 2 Tín dụng ngân hàng Ngân hàng thương mại Huy động vốn Tín dụng ngân hàng thương Huy động vốn qua tài khoản tiền gửiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 237 3 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 185 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 171 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 166 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 166 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
14 trang 143 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 139 0 0