Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 1 - Nguyễn Hữu Nam Dương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 1 - Nguyễn Hữu Nam Dương VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN &TRUYỀN THÔNG SOICT TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN 2: LẬP TRÌNH BẰNG NGÔN NGỮ C BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ C 1 Bài 1:Tổng quan về C 1.1. Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình C 1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C 1.3. Cấu trúc cơ bản của một chương trình C 1.4. Biên dịch chương trình viết bằng C 1.5. Bài tập 2 1 Bài 1:Tổng quan về C1.1. Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình C1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C1.3. Cấu trúc cơ bản của một chương trình C1.4. Biên dịch chương trình viết bằng C1.5. Bài tập 3 1.1. Lịch sử ngôn ngữ lt CRa đời tại phòng thí nghiệm BELLcủa tập đoàn AT&T (Hoa Kỳ)Do Brian W. Kernighan và DennisRitchie phát triểnPhát triển từ 1970 1970,, ra đời 1972. 1972. 4 21.1. Lịch sử ngôn ngữ lt C (tiếp tiếp))C dựa trên nền các ngôn ngữ BCPL(Basic Combined Programming Language) Language)và ngôn ngữ BTên là ngôn ngữ C như là sự tiếp nối ngônngữ B1978: C được giới thiệu trong phiên đầucủa cuốn sách The The C programminglanguagelanguage 51.1. Lịch sử ngôn ngữ lt C (tiếp)Bổ sung thêm những tính năng và khảnăng mới vào trong ngôn ngữ C Đồng thời tồn tại nhiều phiên bản=>Đồng=>nhưng không tương thích nhau nhau.. Năm 1989, Viện tiêu chuẩn quốc gia=>Năm=>của Hoa Kỳ (American (American National StandardsInstitute - ANSI) đã công bố phiên bảnchuẩn hóa của ngôn ngữ C: C: ANSI C hay Cchuẩn hay C89 6 31.1. Lịch sử ngôn ngữ lt C (tiếp)Tất cả các phiên bản của ngôn ngữ C hiện nayđều tuân theo các mô tả đã được nêu ra trongANSI C, sự khác biệt nếu có thì chủ yếu ở cácthư viện bổ sungHiện nay cũng có nhiều phiên bản của ngôn ngữ nhau, gắn liền với một bộ chương trìnhC khác nhau,dịch cụ thể của ngôn ngữ C:C: Turbo C++ và Borland C++ của Borland Inc. và VC của Microsoft Corp. MSC và GCC của GNU project. 7 1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ CTập kí tự : Chương trình nguồn được tạo nên từ các phần tử cơ bản là tập kí tự . Các kí tự tổ hợp với nhau tạo thành các từ Các từ liên kết với nhau theo một quy tắc xác định để tạo thành các câu lệnh Từ các câu lệnh => tổ chức nên chương trình. 8 4 1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C (tiếp)Tập ký tự (tiếp): 9 1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C (tiếp)Từ khóa: khóa:(Keyword Keyword)) là những từ có sẵncủa ngôn ngữ và được sử dụng dànhriêng cho những mục đích xác định.Các từ khóa trong C được sử dụng để Đặt tên cho các kiểu dữ liệu: liệu: int int,, float float,, double,, char double char,, struct struct,, union union… … Mô tả các lệnh, các cấu trúc điều khiển: for for,, do,, while do while,, switch switch,, case case,, if if,, else else,, break break,, continue… continue … 10 5 1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C (tiếp) 11 1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C (tiếp)Định danh/Tên: danh/Tên:(Identifier – hoặc còn gọi là Tên Tên)) là mộtdãy các kí tự dùng để gọi tên các đốitượng trong chương trình.Các đối tượng trong chương trình gồm cóbiến, hằng, hàm, kiểu dữ liệu… 12 6 1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C (tiếp)Định danh có thể được đặt tên: tên: Bởi ngôn ngữ lập trình (đó chính là các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học đại cương Tin học cơ sở Ngôn ngữ lập trình C Lịch sử ngôn ngữ lập trình C Phần tử ngôn ngữ lập trình C Cấu trúc chương trình CGợi ý tài liệu liên quan:
-
101 trang 200 1 0
-
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 1 - Quách Tuấn Ngọc
211 trang 149 0 0 -
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 139 0 0 -
161 trang 130 1 0
-
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 127 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển PIC: Phần 1
119 trang 116 0 0 -
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 112 0 0 -
Quản trị người dùng trong Exchange 2007 bằng Powershell
9 trang 107 0 0 -
Đồ án vi xử lý đề tài : nghiên cứu thiết kế mạch đo khoảng cách sử dụng vi điều khiển Pic 16F887
45 trang 97 1 0 -
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 2 - Quách Tuấn Ngọc
210 trang 89 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn tin học đại cương
34 trang 85 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương - Lê Thị Thu
110 trang 77 1 0 -
ĐỀ CƯƠNG THI TRẮC NGHIỆM MÔN LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
43 trang 68 0 0 -
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - ThS. Hoàng Thế Phương
128 trang 67 0 0 -
96 trang 54 2 0
-
Giáo trình Tin học cơ sở: Phần 1
81 trang 50 0 0 -
Giáo trình về môn Lập trình C căn bản
131 trang 50 0 0 -
88 trang 49 0 0
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Nguyễn Vũ Duy
48 trang 45 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 4.1 - Lê Văn Hiếu
12 trang 44 0 0