Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 4: Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 831.07 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 4: Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định bao gồm những nội dung về phân tích phương sai, kiểm định sự bằng nhau của hai mẫu, so sánh trung bình. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 4: Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 7/16/16 TIN HỌC ỨNG DỤNG (CH4 - PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI, SO SÁNH VÀ KIỂM ĐỊNH) Phan Trọng Tiến BM Công nghệ phần mềm Khoa Công nghệ thông tin, VNUA Email: phantien84@gmail.com Website: http://timoday.edu.vn Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 1 Nội dung chính Phân tích phương sai 2. Kiểm định sự bằng nhau của hai mẫu 3. So sánh trung bình 1. Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 2 1 7/16/16 1. Phân tích phương sai q Dùng để phân tích các số liệu khi theo dõi ảnh hưởng của nhân tố và ảnh hưởng tương tác của chúng. q Phân tích một nhân tố: bố trí thí nghiệm theo ô vuông La tinh. q Phân tích hai nhân tố: bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên, kiểu trực giao, kiểu chia ô lớn, ô vừa, ô nhỏ hoặc kết hợp vừa chia băng vừa chia ô. q Từ ba nhân tố trở lên: bố trí thí nghiệm sao cho mỗi nhân tố có hai mức hay mỗi nhân tố có ba mức. Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 3 1.1 Phân tích phương sai một nhân tố q Dùng để phân tích số liệu khi theo dõi ảnh hưởng của các mức nhân tố tới kết quả như của các công thức cho ăn tới năng xuất thịt … q Thiết kế thí nghiệm kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi mức lặp lại một số lần, số lần lặp lại của các mức không cần phải bằng nhau. q Số liệu đưa vào theo hàng hoặc theo cột (theo hàng thì mỗi hàng ứng với một mức nhân tố), ô đầu ghi tên mức, ô tiếp ghi SL. Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 4 2 7/16/16 Kiểm định và bố trí dữ liệu Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 5 Phân tích ảnh hưởng của các loại thuốc đến năng xuất lúa. Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 6 3 7/16/16 Vào Tools>Data Analysis>Anova: Single Factor Miền dữ liệu Nhóm dữ liệu theo cột hay theo hàng Đặt nhãn đầu dòng Mức ý nghĩa Nơi đặt kết quả Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 7 Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 8 Kết quả 4 7/16/16 Phân tích kết quả q Kết quả in ra gồm các thống kê cơ bản cho từng công thức (trung bình, độ lệch chuẩn …) q Nếu giá trị xác xuất P-value < alpha (hay F tn > F lt) → công thức có tác động khác nhau tới kết quả, ngược lại các công thức không có khác biệt đáng kể. q Nếu các công thức có tác động khác nhau → tiếp tục so sánh các công thức có giống nhau hay khác nhau hay không. Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 9 Phân tích kết quả q Ví dụ: F = 8.541 > F crit = 2.176 → các công thức có tác động khác nhau tới năng xuất lúa. Muốn so sánh xem công thức nào có ảnh hưởng khác nhau tới TB không -> dùng phương pháp so sánh dùng chỉ số LSD. q Nhận xét: Công thức T1 cho năng xuất cao nhất. Tiếp tục so sánh các công thức có giống nhau hay khác nhau hay không ta dùng so sánh trung bình băng chỉ số LSD. Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 10 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 4: Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 7/16/16 TIN HỌC ỨNG DỤNG (CH4 - PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI, SO SÁNH VÀ KIỂM ĐỊNH) Phan Trọng Tiến BM Công nghệ phần mềm Khoa Công nghệ thông tin, VNUA Email: phantien84@gmail.com Website: http://timoday.edu.vn Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 1 Nội dung chính Phân tích phương sai 2. Kiểm định sự bằng nhau của hai mẫu 3. So sánh trung bình 1. Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 2 1 7/16/16 1. Phân tích phương sai q Dùng để phân tích các số liệu khi theo dõi ảnh hưởng của nhân tố và ảnh hưởng tương tác của chúng. q Phân tích một nhân tố: bố trí thí nghiệm theo ô vuông La tinh. q Phân tích hai nhân tố: bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên, kiểu trực giao, kiểu chia ô lớn, ô vừa, ô nhỏ hoặc kết hợp vừa chia băng vừa chia ô. q Từ ba nhân tố trở lên: bố trí thí nghiệm sao cho mỗi nhân tố có hai mức hay mỗi nhân tố có ba mức. Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 3 1.1 Phân tích phương sai một nhân tố q Dùng để phân tích số liệu khi theo dõi ảnh hưởng của các mức nhân tố tới kết quả như của các công thức cho ăn tới năng xuất thịt … q Thiết kế thí nghiệm kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi mức lặp lại một số lần, số lần lặp lại của các mức không cần phải bằng nhau. q Số liệu đưa vào theo hàng hoặc theo cột (theo hàng thì mỗi hàng ứng với một mức nhân tố), ô đầu ghi tên mức, ô tiếp ghi SL. Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 4 2 7/16/16 Kiểm định và bố trí dữ liệu Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 5 Phân tích ảnh hưởng của các loại thuốc đến năng xuất lúa. Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 6 3 7/16/16 Vào Tools>Data Analysis>Anova: Single Factor Miền dữ liệu Nhóm dữ liệu theo cột hay theo hàng Đặt nhãn đầu dòng Mức ý nghĩa Nơi đặt kết quả Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 7 Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 8 Kết quả 4 7/16/16 Phân tích kết quả q Kết quả in ra gồm các thống kê cơ bản cho từng công thức (trung bình, độ lệch chuẩn …) q Nếu giá trị xác xuất P-value < alpha (hay F tn > F lt) → công thức có tác động khác nhau tới kết quả, ngược lại các công thức không có khác biệt đáng kể. q Nếu các công thức có tác động khác nhau → tiếp tục so sánh các công thức có giống nhau hay khác nhau hay không. Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 9 Phân tích kết quả q Ví dụ: F = 8.541 > F crit = 2.176 → các công thức có tác động khác nhau tới năng xuất lúa. Muốn so sánh xem công thức nào có ảnh hưởng khác nhau tới TB không -> dùng phương pháp so sánh dùng chỉ số LSD. q Nhận xét: Công thức T1 cho năng xuất cao nhất. Tiếp tục so sánh các công thức có giống nhau hay khác nhau hay không ta dùng so sánh trung bình băng chỉ số LSD. Ch4 - Phân tích phương sai, so sánh và kiểm định 10 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học ứng dụng Bài giảng Tin học ứng dụng Phân tích phương sai Kiểm định mẫu So sánh trung bình Sự bằng nhau của hai mẫuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Tin học 10 Cánh diều (Định hướng Tin học ứng dụng)
61 trang 216 0 0 -
101 trang 197 1 0
-
20 trang 179 0 0
-
Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
189 trang 163 0 0 -
Giáo trình Tin học ứng dụng: Phần 1 - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
125 trang 145 0 0 -
Bài giảng Tin học ứng dụng: Kiểm định trung bình - Trường ĐH Y dược Huế
25 trang 138 0 0 -
Giáo trình Quản trị mạng (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
173 trang 120 1 0 -
175 trang 105 0 0
-
Thủ thuật khôi phục mật khẩu Windows XP
3 trang 93 0 0 -
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 3 - Nguyễn Thị Thùy Liên
34 trang 91 0 0