Danh mục

Bài giảng Tin học ứng dụng trong sinh học - ThS. Bùi Hồng Quân

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.73 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (66 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tin học ứng dụng trong sinh học gồm có 5 chương với những nội dung như sau: Giới thiệu về chương trình MS-Excel ứng dụng trong công nghệ sinh học, ứng dụng tin học trong việc lấy mẫu sinh học, ứng dụng tin học trong thống kê sinh học, ứng dụng tin học trong phân tích thống kê sinh học, ứng dụng tin học trong mô hình hoá sinh học. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học ứng dụng trong sinh học - ThS. Bùi Hồng Quân TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG SINH HỌC (DHSH5) Ths. Bùi Hồng Quân 09.09.25.24.19/09.17.27.26.25 Email: buihongquan@hui.edu.vn Website: www.buihongquan.tk / www.gbd.edu.vn Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MS-EXCEL ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ SINH HỌC Ths. Bùi Hồng Quân 09.09.25.24.19/09.17.27.26.25 Email: buihongquan@hui.edu.vn Website: www.buihongquan.tk / www.gbd.edu.vn 1 Chương 2 ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG VIỆC LẤY MẪU SINH HỌC Ths. Bùi Hồng Quân 09.09.25.24.19/09.17.27.26.25 Email: buihongquan@hui.edu.vn Website: www.buihongquan.tk / www.gbd.edu.vn LẤY MẪU NGẪU NHIÊN 2 LẤY MẪU NGẪU NHIÊN LẤY MẪU NGẪU NHIÊN 3 LẤY MẪU NGẪU NHIÊN LẤY MẪU NGẪU NHIÊN 4 LẤY MẪU NGẪU NHIÊN LOẠI GIÁ TRỊ BẤT THƯỜNG 5 Chương 3 ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG THỐNG KÊ SINH HỌC Ths. Bùi Hồng Quân 09.09.25.24.19/09.17.27.26.25 Email: buihongquan@hui.edu.vn Website: www.buihongquan.tk / www.gbd.edu.vn CÁC ĐỊNH NGHĨA • Giá trị trung bình (Mean, Average) N ∑X i =1 i X= N 6 CÁC ĐỊNH NGHĨA • Khoảng quan sát: là khác biệt giữa hai giá trị quan sát: lớn nhất và nhỏ nhất. • r = Max – Min • Giá trị trung bình giống nhau, khoảng quan sát giống nhau? • Nếu khoảng quan sát lớn thì độ phân tán sẽ cao. CÁC ĐỊNH NGHĨA • Giá trị trung vị (Median) là giá trị diễn tả khái niệm trung tâm của chuỗi dữ liệu. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 200 201 202 203 204 206 207 207 209 Mẫu lẻ n = 2m-1, x0,05 = xm Mẫu chẵn n = 2m xm + xm +1 x0,5 = 2 7 CÁC ĐỊNH NGHĨA • Độ lệch chuẩn (Standard deviation): Độ phân tán của dữ liệu thường được diễn tả bởi phương sai (variance) hay độ lệch chuẩn (căn số bậc 2 của phương sai).. N ∑ i ( X i =1 − X ) 2 SD = S = ( N − 1) CÁC ĐỊNH NGHĨA • Sai số chuẩn của giá trị trung bình (Std. error of the mean - SEM): giá trị trung bình của mẫu gần bằng giá trị trung bình của dân số hơn là các giá trị quan sát riêng biệt. S SEM = SD( X ) = S X = N 8 CÁC ĐỊNH NGHĨA • Giới hạn và khoảng tin cậy: Với một mức tin cậy (confidence level) nhật định là α, giới hạn tin cậy (confidence limits) của một giá trị trung bình được cho bởi tích số (khi N30. 9 CÁC ĐỊNH NGHĨA • Hệ số phân tán (Coefficient of variation): sai số tương đối (relative deviation) S CV = 100 X Hệ số phân tán liên quan đến độ lệch chuẩn (cũng như độ chính xác của phương pháp đo lường) và giá trị trung bình của các kết quả. CÁC ĐỊNH NGHĨA • Giá trị yếu vị (Mode): là giá trị có tần số cao nhất trong chuỗi dữ liệu. • Giá trị Kurt (Kurtosis): diễn tả đặc điểm thuộc về đỉnh của dạng phân phối dữ liệu. + có đỉnh, - bằng phẳng.  N ( N + 1)  Xi − X  4  3( N − 1) 2  KURT =  ( 1)( 2 )( 3) ∑   S    −  N − N − N −    ( N − 2)( N − 3) 10 CÁC ĐỊNH NGHĨA • Giá trị SKEW (Skewness): phản ánh mức độ bất đối xứng của dạng phân phối dữ liệu xung quanh giá trị trung bình. Skew+ bất đối xứng, đuôi lệch về giá trị dương. Ngược lại.   Xi − X  3   N SKEW =  ∑  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: