Bài giảng Tinh thể chất rắn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tinh thể chất rắn Cấu trúc tinh thể Mạng đảo Cấu trúc tinh thể Tinh thể là sự sắp xếp tuần hoàn trong không gian của các nguyên tử hoặc phân tử Tinh thể = Mạng tinh thể + Cơ sở Mạng tinh thể a1 , a2 , a3 - vectơ tịnh tiến cơ sở có thể chọn tùy ý Tn n1a1 n2a2 n3a3 vectơ tịnh tiến của mạng tinh thể Mạng tinh thể Tn n1a1 n2a2 n3a3 Tùy cách chọn a1 ,a2 , a3 n1 , n2 và n3 có thể là số nguyên hoặc số phân Tất cả n1 , n2 và n3 đều là số nguyên : các vectơ a1 ,a2- ,vectơ a3 tịnh tiến nguyên tố Chỉ một trong các số n1 , n2 và n3 không phải số nguyên : các vectơ - vectơ tịnh tiến đơn vị a1 ,a2 , a3 Ô nguyên tố và ô đơn vị Ô nguyên tố được tạothành từ các vectơ nguyên tố a1 ,a2 , a3 Ô đơn vị từ các vectơ đơn vị a1 ,a2 , a3 Ô nguyên tố chỉ chứa một nút mạng. Ô nguyên tố có thể có các dạng hình học khác nhau nhưng luôn có thể tích nhỏ nhất và bằng nhau. Sự đối xứng của mạng tinh thể Yếu tố đối xứng : phép biến đổi không gian làm cho mạng tinh thể trùng lại với chính nó. Đối xứng tịnh tiến Các trục quay C1 , C2 , C3 , C4 và C6. Mặt phẳng phản xạ gương m. Tâm đảo I . Mỗi hệ tinh thể có một tập tối thiểu của các yếu tố đối xứng Heä tinh theå Soá yeáu toá ñoái xöùng toái thieåu Tam taø C1 ( khoâng ) Ñôn taø C2 hoaëc ( C2 + I ) Tröïc thoi 3 truïc C2 hoaëc ( C2 + I ) Ba phöông C3 hoaëc ( C3 + I ) Boán phöông C4 hoaëc ( C4 + I ) Saùu phöông C6 hoaëc ( C6 + I ) Laäp phöông 4 truïc C3 Các mạng tinh thể cơ bản . Mạng Bravais Chỉ cần 4 tập a1 và a2 khác nhau từ đó tạo thành 5 ô Bravais có thể dùng để lấp đầy không gian của mạng tinh thể 2 chiều. Chỉ cần 7 tập a1, a2 và a3 khác nhau từ đó tạo thành 14 ô Bravais có thể dùng để lấp đầy không gian của mạng tinh thể 3 chiều. Mạng tinh thể hai chiều Mạng Đặc điểm của ô Mạng nghiêng a1 a2 ; g 90o Mạng lục giác a1 = a2 ; g = 120o Mạng vuông a1 = a2 ; g = 90o Mạng chữ nhật a1 a2 ; g = 90o Mạng chữ nhật tâm mặt a1 a2 ; g = 90o 7 tập a1 và a2 14 ô Bravais Hệ tam tà a1 a2 a3 ; Hệ đơn tà a 1 a 2 a3 ; = = 90o Hệ trực thoi a 1 a 2 a3 ; = = = 90o Hệ ba phương a1 = a 2 = a3 ; = = < 120o,90o Hệ bốn phương a1 = a 2 a3 ; = = 90o ; = 120o Hệ sáu phương a 1 = a 2 a3 ; = = = 90o Hệ lập phương a 1 = a 2 = a3 ; = = = 90o Ô nguyên tố Wigner-Seitz Ô Wigner-Seitz của mạng lập phương I Cách vẽ ô Wigner-Seitz CƠ SỞ VẬT LÝ CHẤT RẮN Chỉ số Miller * nút : hkl * chiều : [hkl] * mặt : (hkl) Một họ mặt song song và cách đều nhau được biểu thị bằng các chỉ số Miller như nhau. Khoảng cách dhkl giữa họ mặt (hkl) cho các hệ tinh thể Khoảng cách giữa các mặt ( hkl ) Họ mặt có chỉ số Miller càng nhỏ có khoảng cách giữa hai mặt kế nhau càng lớn và có mật độ các nút mạng càng lớn Tinh theå = Maïng Bravais + cô sôû ClCs 000 & ½½½ ClNa 000 & ½00 Kim cương 000 & ¼¼¼ Lục giác xếp chặt Mạng Bravais : lục giác P Cơ sở : gồm 2 nguyên tử như nhau ở ( 0,0,0 ) và ( 2/3,1/3,1/2 ) Hệ số lấp đầy ( bởi các quả cầu ) : 0,74 . Tỷ số a3/a1 = ( c / a ) = 1,633 Số phối trí : k = 12. Hằng số mạng của một số tinh thể Mạng đảo : Cách vẽ [120] [210] a2 (120) b2 [100] d010 b1 a1 (210) M = 1 hoặc 2. Cách vẽ mạng đảohể ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Tinh thể chất rắn Bài giảng Tinh thể chất rắn Cấu trúc tinh thể chất rắn Mạng đảo tinh thể chất rắn Mạng tinh thể Ô nguyên tốTài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 107 0 0 -
Bài giảng Vật liệu kim loại: Chương 1 - Cấu trúc tinh thể và sự hình thành
37 trang 35 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 1: Tinh thể chất rắn
53 trang 34 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm môn Vật liệu học
36 trang 34 0 0 -
Bài giảng Vật liệu học: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Dũng
72 trang 24 0 0 -
32 trang 23 0 0
-
Cơ sở Vật lý chất rắn - GS.TS Lê Khắc Bình
468 trang 23 0 0 -
Bài giảng Chương 1: Cấu trúc vật liệu
9 trang 20 0 0 -
Bài giảng Sự nhiễu xạ tia X bởi tinh thể chất rắn
94 trang 19 0 0 -
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 2 - TS. Lê Văn Thăng
37 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu Vật liệu học: Phần 1 (Tái bản lần thứ nhất)
109 trang 19 0 0 -
Bài giảng Vật liệu học: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Vương
10 trang 18 0 0 -
Bài tập hóa học đại cương bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa
22 trang 17 0 0 -
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 4 - TS. Lê Văn Thăng
40 trang 16 0 0 -
Bài giảng Vật liệu học ngành hóa: Chương 1 - Cấu trúc và tính chất của vật liệu
48 trang 15 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Nhiệt độ suy biến của dao động biến dạng của mạng tinh thể
38 trang 12 0 0 -
Đề kiểm tra chương 1, 2, 3 môn Lý 11
9 trang 12 0 0 -
141 trang 11 0 0
-
Bài giảng vật liệu (GV Nguyễn Văn Dũng) - Chương 1: Cấu trúc tinh thể
73 trang 11 0 0 -
57 trang 10 0 0