Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 5: Đá trầm tích. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung gồm: khái niệm; thành phần hóa học; thành phần khoáng vật; phân loại và gọi tên; kiến trúc; cấu tạo; mô tả đá trầm tích;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật – Thạch học - Chương 5: Đá trầm tích Chương 5 Đá trầm tích 1. KHÁI NIỆM 2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC3. THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT 4. PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN 5. KIẾN TRÚC 6. CẤU TẠO 7. MÔ TẢ1. KHÁI NIỆM➢ Đá trầm tích là những thể địa chất được hình thành trên bề mặt của vỏ trái đất do tích tụ và biến đổi theo phương thức cơ lý và hóa học các sản phẩm phong hóa, kiến tạo, núi lửa và sinh vật trong điều kiện nhiệt độ và áp suất bình thường. 2 1. KHÁI NIỆM Sơ đồ các giai đoạn hình thành và biến đổi đá trầm tích Giai đoạn sinh thành vật liệu Thời kỳ sinh đá Giai đoạn tạo đá Phong hóa Vận chuyển, tích tụ,Đá có trước Vật liệu vụn, dung dịch Đá trầm tích (vật lý, hóa học, sinh học) lắng đọng, ngưng keo Giai đoạn biến chất sớm Giai đoạn hậu sinh Thời kỳ biến sinh Bị biến đổi mạnh nhưng vẫn còn Nén ép, mất nước, nét đặc trưng của đá trầm tích tạo khoáng vật mới 31. KHÁI NIỆM➢ Tác dụng phân dị trầm tích: Xảy ra khi đá bắt đầu bị phong hóa đến khi lắng đọng (tuyển lựa của tự nhiên) • Tác dụng phân dị trầm tích cơ học • Tác dụng phân dị hóa học➢ Yếu tố ảnh hưởng: khí hậu, địa hình, kiến tạo… • Vùng lạnh, núi cao → phân dị cơ học • Vùng nóng ẩm, đồng bằng, biển → phân dị hóa học→ Mỏ sa khoáng (vàng, bạch kim, thiếc, crom, titan…); mỏtrầm tích hóa học (nhôm, sắt, muối, mangan…) 41. KHÁI NIỆM➢ Tác dụng phân dị trầm tích cơ học • Yếu tố ảnh hưởng: kích thước, tỷ trọng, hình dạng, thành phần của vật liệu và động lực học của môi trường vận chuyển ◦ Vùng thượng lưu tốc độ dòng nước lớn → vật liệu có kích thước lớn, về đến trung lưu và hạ lưu tốc độ dòng nước giảm dần → kích thước giảm dần ◦ Khoáng vật có tỷ trọng lớn lắng đọng trước, nhỏ lắng sau (vàng → casiterite → magnetite → corundum → kim cương → garnet→ feldspar → thạch anh) ◦ Hạt dạng cầu lắng đọng trước, tấm vảy lắng sau 51. KHÁI NIỆM➢ Tác dụng phân dị trầm tích hóa học • Yếu tố ảnh hưởng: điều kiện địa lý tự nhiên, tác dụng của sinh vật, động lực học… nhưng chủ yếu là độ hòa tan ◦ Hợp chất khó hòa tan lắng đọng trước (oxyt Fe, Al) → dễ hòa tan lắng đọng sau (sulphate, chlorur) 61. KHÁI NIỆM➢ Tác dụng thành đá: Biến đổi trầm tích thành đá trầm tích • Trong giai đoạn thành đá xảy ra các tác dụng: nén ép, chặt xít, mất nước, gắn kết, tái kết tinh, thành tạo khoáng vật mới và phân bố lại thành phần vật chất • Quá trình thành đá được chia thành 4 giai đoạn ◦ GĐ1: trầm tích còn trong đới oxy hóa ◦ GĐ2: trầm tích bị phủ sâu hàng chục mét ◦ GĐ3: phân bố lại thành phần khoáng vật ◦ GĐ4: chặt xít, hydrat hóa, tái kết tinh 7 Độ vững bền của khoáng vật trong quá trình phong hóa Độ bền vững KV tạo đá KV phụ Zircon, tourmaline, rutil,Rất bền Thạch anh, limonite, sét topaz, spinel, kim cương Granate, monazite, epidote, Muscovite, orthoclase,Bền cassiterite, titanite, ilmenite, microcline, plagioclase acid leucoxene, silimanite Biotite, plagioclase trung tính, Apatite, barite, andalusite,Không bền pyroxene, amphibole, calcite, staurolite, disthen dolomite, glauconite Plagioclase base, gypsum,Rất không bền anhydrite, siderite, halite, Pyrite, pyrotine, sulphate Fe olivine, feldspar➢ Phụ thuộc thành phần, kiến trúc, độ hòa tan, tính chất cơ lý, mức độ phân tán của khoáng vật 8Sự di chuyển và lắng đọng từ dung dịch➢ Độ hòa tan các hợp chất trong tự nhiên: Al → Fe → Mn → SiO2 → P2O5 → CaCO3 → CaSO4 → NaCl → MgCl2 Độ hòa tan 100% DD thật 50% ...