Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 2: Sự đối xứng của tinh thể
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 704.63 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 2: Sự đối xứng của tinh thể. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: định nghĩa tính đối xứng; các yếu tố đối xứng; phương đơn và Phương cân đối; các hệ tinh thể;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 2: Sự đối xứng của tinh thể Chương 2 Sự đối xứng của tinh thể 1. Định nghĩa Tính đối xứng 2. Các yếu tố đối xứng 3. Phương đơn và Phương cân đối 4. Các hệ tinh thể 1. Định nghĩa Tính đối xứng Lặp lại vị trí trong không gian giống ban đầu bằng phép các phép chiếu, phản chiếu, phép quay hoặc kết hợp đồng thời hai trong ba phép trên. → Tinh thể có tính đối xứng. 2 2. Các yếu tố đối xứng Là một điểm, một đường, một mặt phẳng tưởng tượng mà qua nó hoặc quanh nó hình sẽ trở về vị trí giống như ban đầu. 3 Tâm đối xứng (C) Một điểm bất kỳ → tìm một điểm khác tương ứng và ngược lại → hình có tâm đối xứng. Mọi đường thẳng qua tâm đối xứng đều cắt hình tại hai điểm và nhận tâm đối xứng làm trung điểm. Tâm nghịch đảo. 4 Mặt đối xứng (P) Một mặt phẳng chia hình thành hai phần bằng nhau, phần này là ảnh của phần kia qua gương và ngược lại. Mặt gương. 5 6 Trục đối xứng (Ln) Khi quay hình quanh trục với một góc nào đó, hình lặp lại vị trí giống ban đầu. Trục quay. 7 Bậc của trục và góc quay nguyên tố Khi quay hình quanh trục đối xứng 360o → hình lặp lại vị trí giống ban đầu n lần → n là bậc của trục. Góc quay α nhỏ nhất để hình lặp lại vị trí giống ban đầu → α là góc quay nguyên tố (cơ sở). 8 Các định lý về Ln và α Định lý 1: Góc α bao giờ cũng nghiệm đúng đẳng thức: n.α=360o Định lý 2: Không có trục bậc 5 (L5) và trục bậc lớn hơn 6. Nghĩa là n=1; 2; 3; 4; 6. Các vị trí của Ln trong tinh thể? 9 B1 Trục nghịch đảo (Lin) B A A1 C1 C Một phương được thành E1 lập bởi tác dụng đồng E thời một trục đối xứng và D D1 F1 một tâm đối xứng. F A B * C không là một yếu tố đối xứng độc lập. D C 10 Li1 Li2 Li3 11 Li6 Li4 12 Ký hiệu các yếu tố đối xứng Yếu tố đối xứng Ký hiệu Hình chiếu nổi Tâm đối xứng. C Mặt đối xứng. P Trục đối xứng bậc 1. L1 Trục đối xứng bậc 2. L2 Trục đối xứng bậc 3. L3 Trục đối xứng bậc 4. L4 Trục đối xứng bậc 6. L6 Trục nghịch đảo bậc 4. Li4 13 Trình tự xác định các yếu tố đối xứng Xác định: Tâm → mặt → trục. Biểu diễn lớp đối xứng: trục → mặt → tâm. 3L44L36L29PC 14 Phép cộng các yếu tố đối xứng Định lý: Giao tuyến của hai mặt phẳng đối xứng bao giờ cũng là một trục đối xứng. Tác dụng của trục bằng tổng tác dụng của hai mặt đối xứng và có góc quay nguyên tố bằng hai lần góc giữa hai mặt phẳng đối xứng đó. M1 M2 M1 → M2 → M3 (P1) (P2) (P2) L2 M3 (P1) 15 Định lý: Qua giao điểm của hai trục đối xứng bao giờ ta cũng tìm được một trục đối xứng thứ ba đi qua giao điểm đó (Nếu đã có hai trục đối xứng cắt nhau bao giờ cũng có trục đối xứng thứ ba qua giao điểm của hai trục trên). 16 Định lý: Nếu đã có hai trong ba yếu tố đối xứng sau: tâm đối xứng C; trục đối xứng bậc chẵn L2n và mặt đối xứng P L2n thì bao giờ cũng có yếu tố đối xứng thứ ba. Hệ quả: Trong một đa diện có tâm đối xứng thì tổng số mặt đối xứng bằng tổng số trục bậc chẵn. 17 Định lý: Nếu có trục đối xứng bậc 2 vuông góc với 1 trục đối xứng bậc n thì phải có tất cả n trục bậc 2 cũng vuông góc với trục đối xứng bậc n đó. Định lý: Nếu có một mặt đối xứng chứa một trục đối xứng bậc Ln thì phải có n (tất cả) mặt đối xứng cùng chứa trục bậc n đó. P chứa Ln nP chứa Ln. 18 3. Phương đơn – Phương cân đối Phương đơn (D) Một phương đặc biệt, qua tác dụng của các yếu tố đối xứng, nó không thay đổi vị trí. Phương duy nhất, không lặp lại, không có phương tương ứng (khi thỏa đúng vị trí của D). 19 Phương cân đối Phương lặp lại (một số lần) qua tác dụng của các yếu tố đối xứng. L6 L4 L2 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 2: Sự đối xứng của tinh thể Chương 2 Sự đối xứng của tinh thể 1. Định nghĩa Tính đối xứng 2. Các yếu tố đối xứng 3. Phương đơn và Phương cân đối 4. Các hệ tinh thể 1. Định nghĩa Tính đối xứng Lặp lại vị trí trong không gian giống ban đầu bằng phép các phép chiếu, phản chiếu, phép quay hoặc kết hợp đồng thời hai trong ba phép trên. → Tinh thể có tính đối xứng. 2 2. Các yếu tố đối xứng Là một điểm, một đường, một mặt phẳng tưởng tượng mà qua nó hoặc quanh nó hình sẽ trở về vị trí giống như ban đầu. 3 Tâm đối xứng (C) Một điểm bất kỳ → tìm một điểm khác tương ứng và ngược lại → hình có tâm đối xứng. Mọi đường thẳng qua tâm đối xứng đều cắt hình tại hai điểm và nhận tâm đối xứng làm trung điểm. Tâm nghịch đảo. 4 Mặt đối xứng (P) Một mặt phẳng chia hình thành hai phần bằng nhau, phần này là ảnh của phần kia qua gương và ngược lại. Mặt gương. 5 6 Trục đối xứng (Ln) Khi quay hình quanh trục với một góc nào đó, hình lặp lại vị trí giống ban đầu. Trục quay. 7 Bậc của trục và góc quay nguyên tố Khi quay hình quanh trục đối xứng 360o → hình lặp lại vị trí giống ban đầu n lần → n là bậc của trục. Góc quay α nhỏ nhất để hình lặp lại vị trí giống ban đầu → α là góc quay nguyên tố (cơ sở). 8 Các định lý về Ln và α Định lý 1: Góc α bao giờ cũng nghiệm đúng đẳng thức: n.α=360o Định lý 2: Không có trục bậc 5 (L5) và trục bậc lớn hơn 6. Nghĩa là n=1; 2; 3; 4; 6. Các vị trí của Ln trong tinh thể? 9 B1 Trục nghịch đảo (Lin) B A A1 C1 C Một phương được thành E1 lập bởi tác dụng đồng E thời một trục đối xứng và D D1 F1 một tâm đối xứng. F A B * C không là một yếu tố đối xứng độc lập. D C 10 Li1 Li2 Li3 11 Li6 Li4 12 Ký hiệu các yếu tố đối xứng Yếu tố đối xứng Ký hiệu Hình chiếu nổi Tâm đối xứng. C Mặt đối xứng. P Trục đối xứng bậc 1. L1 Trục đối xứng bậc 2. L2 Trục đối xứng bậc 3. L3 Trục đối xứng bậc 4. L4 Trục đối xứng bậc 6. L6 Trục nghịch đảo bậc 4. Li4 13 Trình tự xác định các yếu tố đối xứng Xác định: Tâm → mặt → trục. Biểu diễn lớp đối xứng: trục → mặt → tâm. 3L44L36L29PC 14 Phép cộng các yếu tố đối xứng Định lý: Giao tuyến của hai mặt phẳng đối xứng bao giờ cũng là một trục đối xứng. Tác dụng của trục bằng tổng tác dụng của hai mặt đối xứng và có góc quay nguyên tố bằng hai lần góc giữa hai mặt phẳng đối xứng đó. M1 M2 M1 → M2 → M3 (P1) (P2) (P2) L2 M3 (P1) 15 Định lý: Qua giao điểm của hai trục đối xứng bao giờ ta cũng tìm được một trục đối xứng thứ ba đi qua giao điểm đó (Nếu đã có hai trục đối xứng cắt nhau bao giờ cũng có trục đối xứng thứ ba qua giao điểm của hai trục trên). 16 Định lý: Nếu đã có hai trong ba yếu tố đối xứng sau: tâm đối xứng C; trục đối xứng bậc chẵn L2n và mặt đối xứng P L2n thì bao giờ cũng có yếu tố đối xứng thứ ba. Hệ quả: Trong một đa diện có tâm đối xứng thì tổng số mặt đối xứng bằng tổng số trục bậc chẵn. 17 Định lý: Nếu có trục đối xứng bậc 2 vuông góc với 1 trục đối xứng bậc n thì phải có tất cả n trục bậc 2 cũng vuông góc với trục đối xứng bậc n đó. Định lý: Nếu có một mặt đối xứng chứa một trục đối xứng bậc Ln thì phải có n (tất cả) mặt đối xứng cùng chứa trục bậc n đó. P chứa Ln nP chứa Ln. 18 3. Phương đơn – Phương cân đối Phương đơn (D) Một phương đặc biệt, qua tác dụng của các yếu tố đối xứng, nó không thay đổi vị trí. Phương duy nhất, không lặp lại, không có phương tương ứng (khi thỏa đúng vị trí của D). 19 Phương cân đối Phương lặp lại (một số lần) qua tác dụng của các yếu tố đối xứng. L6 L4 L2 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học Tinh thể học Khoáng vật học Sự đối xứng của tinh thể Góc quay nguyên tố Phép cộng các yếu tố đối xứngTài liệu cùng danh mục:
-
4 trang 421 0 0
-
Giáo trình Địa lý vận tải - Trường Cao đẳng Hàng hải 2
45 trang 378 0 0 -
97 trang 348 0 0
-
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội thế giới (In lần thứ hai): Phần 2
140 trang 339 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
Giáo trình Địa lí tự nhiên đại cương 2 (Khí quyển và thủy quyển): Phần 2
110 trang 273 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 2
131 trang 266 0 0 -
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 228 0 0 -
7 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0
Tài liệu mới:
-
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0