Danh mục

Bài giảng Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ - TS.GVC. Trần Đình Lý

Số trang: 75      Loại file: ppt      Dung lượng: 562.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ của TS.GVC. Trần Đình Lý bao gồm những nội dung về quan niệm về chuyển đổi; khái niệm và định nghĩa; đặc điểm và tính chất của chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - quy chế; những thuận lợi, khó khăn, thách thức trong triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ - TS.GVC. Trần Đình Lý TỔ CHỨC ĐÀO TẠOTHEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TS.GVC.TRẦN ĐÌNH LÝ TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈI. Lịch sử - Quan niệm về chuyển đổiII.Các khái niệm và định nghĩaIII. Đặc điểm và Tính chất của chương trìnhđào tạo theo học chế tín chỉ- Quy chếIV. Những thuận lợi, khó khăn, thách thứctrong triển khai đào tạo theo học chế tín chỉIV. Một số việc cần làm VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ• Ra đời năm 1872 tại Đại học Harvard.• Phát triển nhanh, lan rộng ra toàn nước Mỹ. Từ đầu thế kỷ 20, mở rộng ra Bắc Mỹ và thế giới.• Châu Âu bắt đầu áp dụng mô hình nầy. Tuyên bố chung Bologne (19/6/1999)• Tại Việt Nam, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM là trường đầu tiên áp dụng từng bước qui trình đào tạo tín chỉ, từ 1995“Bản chất của học chế tínchỉ là cá thể hóa việc họctập trong một nền giáo dụcđại học cho số đông” (GS.TS LÂM QUANG THIỆP) Liệu học chế này có nguy cơ phá sản ở VN?Hiện có 60% trường ĐH, 30% trường CĐ ở VN ĐT tín chỉ.“Tuy nhiên hầu hết các trường đều thực hiện học chế này theo kiểu nửa vời.” (BT Phạm Vũ Luận) Quan niệm về chuyển đổi sang học chế tín chỉ• Học chế học phần (đơn vị học trình): - mang một số yếu tố của học chế tín chỉ - nhưng chưa đủ mềm dẻo vì chưa tận dụng hết các biện pháp tạo nên sự mềm dẻo đó (Quy chế 25/2006/QĐBGDĐT ngày 26/6/2006)• Chuyển đổi sang học chế tín chỉ nhằm: - cải tiến học chế học phần - tăng cường áp dụng các biện pháp tạo nên sự mềm dẻo đó Quan niệm về chuyển đổi sang học chế tín chỉ• Việc chuyển đổi sang học chế tín cần: - kết hợp với phát triển và hiện đại hóa chương trình đào tạo - đổi mới mục tiêu, nội dung đào tạo, phương pháp dạy và học, phương pháp đánh giá kết quả học tập 4 Mục tiêu việc chuyển đổi sang học chế tín chỉ1- Xây dựng một học chế mềm dẻo hướng về sv để tăng tính chủ động và khả năng cơ động của sv2- Đảm bảo sự liên thông trong quá trình học tập3- Tạo ra sản phẩm có tính thích nghi cao với thị trường lao động trong nước4- Đưa hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới theo xu thế toàn cầu hóa MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ1. Chương trình đào tạo cấu tạo thành các môđun (học phần) với các tín chỉ (mỗi học phần có từ 2- 5 tín chỉ);2. Quá trình học tập là sự tích lũy kiến thức của người học theo từng học phần (tín chỉ);3. Ghi danh(đăng ký) học đầu mỗi học kỳ, lớp học tổ chức theo từng học phần; 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ4. Đơn vị học vụ là học kỳ. Mỗi năm học có thể chia thành 2 học kỳ (15-16 tuần), 3 học kỳ (10-12 tuần) hoặc 4 học kỳ (10 tuần, theo mùa của năm). Do đó có các loại tín chỉ tương ứng;5. Đánh giá thường xuyên (quá trình), thang điểm chữ (A,B,C,D,F) điểm trung bình chung tốt nghiệp; 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ• 6. Quy định khối lượng kiến thức phải tích luỹ cho từng văn bằng (được công bố trong quyển sổ tay sinh viên, cố vấn học tập phải nắm vững). Khái niệm “sinh viên năm thứ ”tùy thuộc vào số tín chỉ tích lũy.• 7. Có hệ thống cố vấn học tập: cố vấn để hướng nghiệp và ghi danh học kiểu tích lũy cho đúng quy định và sinh hoạt đoàn thể 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ8. Chương trình đào tạo mềm dẽo: cùng với các học phần bắt buộc còn có các học phần tự chọn, cho phép sinh viên dễ dàng điều chỉnh ngành đào tạo;9. Có thể tuyển sinh theo học kỳ. Vì tích lũy đủ TC để được cấp bằng, người học không phải chờ đợi một năm học để học lại những gì cần học (do thi không đạt….) Ở Hoa kỳ, Canada,… và Úc, khóa học còn tổ chức theo mùa….(thu, xuân,…) 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ10. Không thi tốt nghiệp dưới mọi hình thức;11. Chỉ có một văn bằng chính quy với hai loại hình học tập trung và không tập trung. Việc liên thông thực hiện khá dễ dàng. Các khái niệm và định nghĩa• Tín chỉ: Là đơn vị dùng để đo lường khối lượng kiến thức và kết quả học tập đã tích luỹ được. Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết lý thuyết (LT) quy đổi, trong đó: - 1 tiết lý thuyết quy đổi = 2 tiết bài tập, hoặc thảo luận trên lớp, hoặc thí nghiệm. - 1 tiết lý thuyết quy đổi = (3- 4) tiết thực tập, kiến tập, chuẩn bị khoá luận.  Để tiếp thu một tiết học lý thuyết, sinh viên cần (2-3) giờ chuẩn bị. Để tiếp thu một tiết học bài tập, thí nghiệm, sinh viên cần (1-2) giờ chuẩn bị.  Như vậy, tổng số giờ cần thiết tối thiểu để có thể hoàn chỉnh một tín chỉ là 45 giờ. Học phần: Là khối lượng kiến thức tương đối hoàn chỉnh và có tính độc lập tương đối so với các học phần khác.• Mỗi học phần thí nghiệm, thực tập (gọi chung là thực hành) có khối lượng từ 1 - 3 tín chỉ.• Mỗi học phần l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: