Danh mục

Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Phần 1 - TS. Nguyễn Trường Phi

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.08 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Phần 1 cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm cơ bản, các phương pháp tổ chức sản xuất, tổ chức chuẩn bị kỹ thuật, kiểm tra và tổ chức lao động. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Phần 1 - TS. Nguyễn Trường Phi4/12/14!CHƯƠNG TRÌNH HỌCTS. NGUYỄN TRƯỜNG PHITỔ CHỨC SẢNXUẤT CƠ KHÍBộ môn Công Nghệ CTMViện Cơ khíĐHBK Hà Nội❖ Tuần 1: Các khái niệm cơ bản❖ Tuần 2: Các phương pháp tổ chức sản xuất❖ Tuần 3: Tổ chức chuẩn bị kỹ thuật, kiểm tra và tổ chức lao động❖ Tuần 4: Tổ chức tiền lương, dịch vụ❖ Tuần 5: Tổ chức vật tư, kho chứa, và vận chuyển❖ Tuần 6: Cung ứng năng lượng, tổ chức phân xưởng Đúc❖ Tuần 7: Tổ chức phân xưởng rèn dập, cơ khí, lắp ráp❖ Tuần 8: Lập kế hoạch phát triển và hạch toán kinh tếĐÁNH GIÁ KẾT QUẢKQ = CK + QT + KT• KQ: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ• CK: ĐIỂM CHUYÊN CẦN (10%)• QT: ĐIỂM QUÁ TRÌNH (30%)• KT: ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KỲ (60%)ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ❖ Đối tượng:• Hình thức & phương pháp tổ chức• Các phương pháp nâng cao năng suất lao động và tiền lương• Các phương pháp giảm giá thành và tăng lợi nhuận❖ Nhiệm vụ: Hoàn thành kế hoạch đúng mục tiêu, nâng cao mức sống xã hội1!4/12/14!ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤI. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN❖ ❖ Henry Ford (1863-1947)❖ ❖ Ford Assembly line (1913)Quá trình sản xuất: Toàn bộ hoạt động có ích của con người nhằm biếnnguyên vật liệu thành sản phẩm hoàn thiện, được hiểu theo nghĩa rộng vànghĩa hẹp.Quá trình công nghệ: Là một phần của QTSX, trực tiếp làm thay đổi trạngthái và tính chất của đối tượng SX.Quy trình công nghệNguyên công: Là một phần của quy trình CN được hoàn thành liên tục, tạimột chỗ làm việc, do một hoặc một nhóm công nhân gia công một hoặcmột số chi tiết cùng lúc (bằng tay, bán cơ khí, cơ khí, tự động hoá).“Chỉ có một quy luật duy nhất trong công nghiệp, đó là tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể với giáthành thấp nhất và trả mức lương cao nhất”CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN!❖ Sản xuất đơn chiếc: Sản lượng ít, không ổn định, chu kỳ không xácđịnh.• Tại một chỗ làm việc gia công nhiều chi tiết khác nhau.• Gia công, lắp ráp theo tiến trình CN• Thiết bị, dụng cụ vạn năng, bố trí theo loại• Đồ gá vạn năng• Không lắp lẫn hoàn toàn• Công nhân tay nghề cao• Năng suất thấp, giá thành caoCÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN❖ Sản xuất hàng loạt: Sản lượng không quá ít, sản phẩm chế tạo theoloạt, chu kỳ tương đối ổn định.• Tại một chỗ làm thực hiện một số nguyên công có chu kỳ lặp lại ổn định.• Gia công, lắp ráp theo quy trình CN• Thiết bị, dụng cụ vạn năng, và chuyên dùng, bố trí theo quy trình CN• Đồ gá vạn năng và chuyên dùng• Lắp lẫn hoàn toàn• Công nhân tay nghề trung bình2!4/12/14!CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN❖ Sản xuất hàng khối: Sản lượng rất lớn, ổn định trong thời gian dài (từ 1đến 5 năm)• Tại một chỗ làm thực hiện một nguyên công cố định• Máy bố trí theo quy trình công nghệ• Dùng nhiều máy tổ hợp, chuyên dùng, dây chuyền tự động• Gia công và lắp ráp theo dây chuyền• Đồ gá, dụng cụ cắt, đo chuyên dùng• Lắp lẫn hoàn toàn• Thợ đứng máy không cần trình độ cao.• Năng suất cao, giá thành hạCÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN❖ Nhịp sản xuất: Là khoảng thời gian lặp lại chu kỳ gia công(hoặc lắp ráp).Ft=qCÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN❖ Thành phần sản xuất cơ khí: Gồm các đơn vị sản xuất riêng biệt(phân xưởng) và các bộ phận khác.t: Nhịp sản xuấtF: Thời gian làm việcq: Số chi tiết được chế tạo trong thời gian FCÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN❖ Các nguyên tắc tổ chức quá trình sản xuất:• Phân xưởng chuẩn bị phôi, phân xưởng gia công, phân xưởng phụ…• Chuyên môn hoá• Thẳng dòng• Các kho chứa• Chuẩn hoá kết cấu• Liên tục• Các trạm cấp năng lượng• Chuẩn hoá công nghệ• Nhịp nhàng• Các cơ cấu vận chuyển• Cân đối hài hoà• Tự động hoá• Các thiết bị vệ sinh - kỹ thuật• Song song• Dự phòng• Các bộ phận chung3!CHƯƠNG IIITỔ CHỨC SẢN XUẤT THEO THỜI GIAN4/12/14!3.1. Thời gian và cấu trúc của chu kỳ sản xuất.Thời gian của chu kỳ sản xuất (chu kỳ sản xuất) là khoảng thời gian từ lúc bắt đầuvà khi kết thúc của quá trình sản xuất để chế tạo một sản phẩm hoặc một loạt sản phẩm.Thời gian của chu kỳ sản xuất được tính theo giờ hoặc theo ngày.CÁCCHỨCThời gianII.củachuPHƯƠNGkỳ sản xuấtPHÁPgồm TỔ2 phần:thờiSẢNgian XUẤTlàm việc và thời gian giánđoạn.- Thời gian làm việc là thời gian mà quy trình công nghệ (các nguyên công) và các2.1.(điềuTổ chứcSXmáy)theo đượcthời giancông việc chuẩn bịchỉnhthực hiện. Thời gian làm việc còn được gọi là❖ thời gian công nghệ.Thờigiangồmthời gian nguyên công, thời gian phục vụ2.2. TổchứcSX nàytheobaokhônggian(kiểm tra, vận chuyển), thời gian các quá trình tự nhiên (thời gian làm khô sản phẩm sau• chứcchiSXtiếttheodây khôngchuyềnkhí).khi sơn, thời gian2.3.làmTổnguộingoàiTỔ CHỨC SX THEO THỜI GIANChu kỳ sản xuất: Là thời gian để chế tạo một hoặc một loạtsản phẩm. Gồm có thời gian làm việc (thời gian công nghệ) vàthời gian gian gián đoạn.TG công nghệ: nguyên công, chuẩn bị, phục vụ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: