Bài giảng Toán C1: Chương 2 - ThS. Huỳnh Văn Kha
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán C1: Chương 2 - ThS. Huỳnh Văn Kha Chương 2 VI PHÂN HÀM HAI BIẾN Huỳnh Văn Kha Khoa Toán – Thống Kê Toán C1 - MS: C01009Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 2: Vi phân hàm hai biến Toán C1 - MS: C01009 1 / 32 Nội dung 1 Hàm nhiều biến 2 Giới hạn và liên tục 3 Đạo hàm riêng - Gradient 4 Tính khả vi - Vi phân 5 Cực trị địa phươngHuỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 2: Vi phân hàm hai biến Toán C1 - MS: C01009 1 / 32 Hàm hai biến Định nghĩa Một hàm hai biến f là một quy tắc cho tương ứng mỗi cặp có thứ tự các số thực (x, y ) trong tập D ⊂ R2 với duy nhất một số thực được ký hiệu là f (x, y ). Tập D gọi là tập xác định của f . Miền giá trị của f là tập: V = {f (x, y )|(x, y ) ∈ D}Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 2: Vi phân hàm hai biến Toán C1 - MS: C01009 2 / 32 Ví dụHuỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 2: Vi phân hàm hai biến Toán C1 - MS: C01009 3 / 32 Đồ thị Định nghĩa Nếu f là hàm hai biến xác định trên miền D thì đồ thị của f được định nghĩa là tập hợp các điểm (x, y , z) trong R3 sao cho z = f (x, y ) và (x, y ) ∈ DHuỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 2: Vi phân hàm hai biến Toán C1 - MS: C01009 4 / 32Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 2: Vi phân hàm hai biến Toán C1 - MS: C01009 5 / 32 Hàm nhiều biến Một hàm ba biến f là một quy tắc cho tương ứng mỗi bộ ba (x, y , z) trong miền D ⊂ R3 với duy nhất một số thực, ký hiệu là f (x, y , z) Ví dụ: f (x, y , z) = ln(z − y ) + xy sin z Một hàm n biến là một quy tắc cho tương ứng mỗi bộ n số thực (x1 , x2 , . . . , xn ) với duy nhất một số thực, ký hiệu là f (x1 , x2 , . . . , xn ) Thỉnh thoảng ta ký hiệu x = (x1 , x2 , . . . , xn ) và ký hiệu f (x) thay cho f (x1 , x2 , . . . , xn )Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 2: Vi phân hàm hai biến Toán C1 - MS: C01009 6 / 32 Giới hạn hàm hai biến Điểm (a, b) gọi là điểm tụ của D nếu mọi đĩa tròn tâm (a, b) đều có chung với D ít nhất là một điểm khác (a, b) Định nghĩa Cho f là hàm hai biến với tập xác định D, và (a, b) là điểm tụ của D. Ta nói giới hạn của f (x, y ) khi (x, y ) tiến về (a, b) là L nếu với mọi ε > 0 đều có tương ứng một số δ > 0 sao cho: p Nếu (x, y ) ∈ D và 0 < (x − a)2 + (y − b)2 < δ thì |f (x, y ) − L| < ε Ký hiệu: lim f (x, y ) = L hoặc lim x→a f (x, y ) = L (x,y )→(a,b) y →bHuỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 2: Vi phân hàm hai biến Toán C1 - MS: C01009 7 / 32 Chú ý: |f (x, y ) − L| là khoảng cách từ số f (x, y ) tới số L p (x − a)2 + (y − b)2 là khoảng cách từ điểm (x, y ) tới điểm (a, b)Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 2: Vi phân hàm hai biến Toán C1 - MS: C01009 8 / 32 Dãy điểm (xn , yn ) gọi là hội tụ về (a, b) nếu xn → a và yn → b. Lúc đó ký hiệu: (xn , yn ) → (a, b) Định lý lim f (x, y ) = L khi và chỉ khi với mọi dãy (xn , yn ) (x,y )→(a,b) hội tụ về (a, b) ta luôn có f (xn , yn ) → LHuỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 2: Vi phân hàm hai biến Toán C1 - MS: C01009 9 / 32 Ví dụ xy Xét hàm f (x, y ) = x2 + y2 Trên đường y = 0 thì f (x, 0) = 0. Trên đường x = y thì f (x, x) = 1/2. Hàm số không có giới hạn khi (x, y ) → (0, 0)Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 2: Vi phân hàm hai biến Toán C1 - MS: C01009 10 / 32 Sự liên tục của hàm hai biến Định nghĩa Hàm hai biến f được nói là liên tục tại điểm (a, b) nếu lim f (x, y ) = f (a, b) (x,y )→(a,b) f được nói là liên tục trên D nếu nó liên tục tại mọi (a, b) thuộc D Ví dụ: Xét sự liên tục của hàm số 3x 2 y , (x, y ) 6= (0, 0) f (x, y ) = x2 + y2 0, (x, y ) = (0, 0) Huỳnh Văn Kha (Khoa Toán – Thống Kê) Chương 2: Vi phân hàm hai biến Toán C1 - MS: C01009 11 / 32 Giới hạn và liên tục của hàm ba biến Định nghĩa Hàm ba biến f được nói là có giới hạn bằng L khi (x, y , z) tiến về (a, b, c) nếu: Với mọi số ε > 0 cho trước, tồn tại tương ứng một δ > 0 sao cho: Nếup(x, y , z) thuộc tập xác định của f và 0 < (x − a)2 + (y − b)2 + (z − c)2 < δ thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán C1 Toán giải tích Đại số tuyến tính Phương trình vi phân Hàm nhiều biến Vi phân hàm hai biếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
1 trang 240 0 0
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 231 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 206 0 0 -
Bài tập Giải tích (Giáo trình Toán - Tập 1): Phần 1
87 trang 165 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 132 0 0 -
119 trang 114 0 0
-
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 93 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 92 0 0 -
101 thuật toán chương trình C: Phần 2
130 trang 91 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A3: Phần 2
60 trang 77 0 0 -
Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban
181 trang 70 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 68 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Tính ổn định của một số lớp hệ sai phân hai pha suy biến có trễ
27 trang 67 0 0 -
Giáo trình Đại số tuyến tính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
37 trang 65 0 0 -
Đại số tuyến tính và hình học giải tích - Bài tập tuyển chọn (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
234 trang 64 0 0 -
Giáo trình Toán kỹ thuật: Phần 2 - Tô Bá Đức (chủ biên)
116 trang 63 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế - Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng
75 trang 60 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 3: Định thức
39 trang 59 0 0 -
Kỹ thuật giải Toán - Phần Tích phân
582 trang 58 0 0