Bài giảng Toán cao cấp C1 Đại học - Đoàn Vương Nguyên
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 769.48 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp C1 Đại học của tác giả Đoàn Vương Nguyên tập trung trình bày các kiến thức về bổ túc kiến thức cơ bản; tích phân suy rộng và chuỗi số; hàm số nhiều biến; một số bài toàn kinh tế;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp C1 Đại học - Đoàn Vương NguyênĐoàn Vương Nguyên Bài giảng Toán Cao cấp C1 Đại học BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP C1 ĐẠI HỌC (Số đvhp: 2 – số tiết: 30) Chương 0. Bổ túc kiến thức cơ bản Chương 1. Tích phân suy rộng và chuỗi số Chương 2. Hàm số nhiều biến số Chương 3. Một số bài toán kinh tế Chương 4. Phương trình vi phân cấp 1 và tích phân bội hai cơ bản Biên soạn: Đoàn Vương Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Nguyễn Phú Vinh – Giáo trình Toán cao cấp A1 – C1 – ĐH Công nghiệp TP. HCM.2. Nguyễn Đình Trí – Toán cao cấp (Tập 2, 3) – NXB Giáo dục.3. Lê Văn Hốt – Toán cao cấp C2 – ĐH Kinh tế TP. HCM.4. Lê Quang Hoàng Nhân – Toán cao cấp – ĐH Kinh tế - Tài chính TP. HCM – NXB Thống kê.5. Đỗ Công Khanh – Toán cao cấp (Tập 1, 3, 4) – NXBĐHQG TP.HCM.6. Nguyễn Viết Đông – Toán cao cấp (Tập 1, 2) – NXB Giáo dục.7. James Stewart, Calculus Early Transcendentals, Sixth Edition – Copyright © 2008, 2003 Thomson Brooks8. Robert Wrede, Murray. R. Spiegel, Theory and Problems of Advanced Calculus, Second Edition – Copyright © 2002, 1963 by The McGraw-Hill Companies, Inc ………………………………………………Chương 0. BỔ TÚC KIẾN THỨC CƠ BẢN0.1. Bổ túc về hàm số0.1.1. Định nghĩa Xét hai tập con khác rỗng D và Y của ℝ . Hàm số f là một quy tắc (hay ánh xạ) cho tương ứng mỗi phần tử x ∈ D với duy nhất một phần tử y ∈ Y , ký hiệu là f (x ) f : ℝ ⊃ D →Y ⊂ ℝ x ֏ y = f (x )• Tập D được gọi là miền xác định (MXĐ) của hàm số f , ký hiệu là Df .• Tập f (Df ) = {f (x ) | x ∈ Df } được gọi là miền giá trị của hàm f .• Đồ thị của hàm f có MXĐ D là tập hợp điểm {(x, f (x )) x ∈ D } trên mặt phẳng Oxy .• Nếu hàm f thỏa mãn f (−x ) = f (x ), ∀x ∈ Df thì f được gọi là hàm số chẵn.• Nếu hàm f thỏa mãn f (−x ) = −f (x ), ∀x ∈ Df thì f được gọi là hàm số lẻ.Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) Page 1 01-09-2014Đoàn Vương Nguyên Bài giảng Toán Cao cấp C1 Đại học• Hàm f được gọi là đồng biến trên (a;b ) nếu f (x 1 ) < f (x 2 ) khi x 1 < x 2 với x 1, x 2 ∈ (a;b) ; f được gọi là nghịch biến trên (a;b ) nếu f (x 1 ) > f (x 2 ) khi x 1 < x 2 với x 1, x 2 ∈ (a;b) .0.1.2. Hàm số hợpGiả sử hai hàm số f và g thỏa mãn Gg ⊂ Df . Khi đó, hàm số h(x ) = ( f g )(x ) = f (g (x )) được gọi làhàm số hợp của f và g .VD. Xét f (x ) = 3x 2 và g (x ) = x − 1 , ta có:• Hàm số hợp của f và g là f (g (x )) = 3(g (x ))2 = 3x 2 − 6x + 3 .• Hàm số hợp của g và f là g ( f (x )) = f (x ) − 1 = 3x 2 − 1 .0.1.3. Hàm số ngược• Hàm số f được gọi là song ánh nếu x 1 ≠ x 2 ⇔ f (x 1 ) ≠ f (x 2 ) .• Xét hàm song ánh f có MXĐ D và miền giá trị G . Khi đó, hàm số ngược của f , ký hiệu là f −1 , có MXĐ G và miền giá trị D được định nghĩa f −1(y ) = x ⇔ f (x ) = y (x ∈ D, y ∈ G ) .VD. Nếu f (x ) = 2x thì f −1(x ) = log2 x (x > 0) . Chú ý• MXĐ của f −1 = miền giá trị của f , và miền giá trị của f −1 = MXĐ của f .• Đồ thị của hàm y = f −1(x ) đối xứng với đồ thị của hàm y = f (x ) qua đường thẳng y = x .0.1.4. Hàm số Lượng giác ngược0.1.4.1. Hàm số y = arcsin x π π arcsin x = y ⇔ sin y = x , y ∈ − ; 2 2 1 1VD. Tính arcsin − và cot arcsin . 2 4 Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) Page 2 01-09-2014Đoàn Vương Nguyên Bài giảng Toán Cao cấp C1 Đại họcGiải. 1 π 1 π π π• Ta có arcsin − = − , vì sin − = − và − ∈ − ; . π 2 6 6 2 6 2 2 1 1 π π• Đặt arcsin = ϕ , ta được sin ϕ = và ϕ ∈ − ; . 4 4 2 2 1 15 1 cos ϕ Vậy, ta có cos ϕ = 1 − ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp C1 Đại học - Đoàn Vương NguyênĐoàn Vương Nguyên Bài giảng Toán Cao cấp C1 Đại học BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP C1 ĐẠI HỌC (Số đvhp: 2 – số tiết: 30) Chương 0. Bổ túc kiến thức cơ bản Chương 1. Tích phân suy rộng và chuỗi số Chương 2. Hàm số nhiều biến số Chương 3. Một số bài toán kinh tế Chương 4. Phương trình vi phân cấp 1 và tích phân bội hai cơ bản Biên soạn: Đoàn Vương Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Nguyễn Phú Vinh – Giáo trình Toán cao cấp A1 – C1 – ĐH Công nghiệp TP. HCM.2. Nguyễn Đình Trí – Toán cao cấp (Tập 2, 3) – NXB Giáo dục.3. Lê Văn Hốt – Toán cao cấp C2 – ĐH Kinh tế TP. HCM.4. Lê Quang Hoàng Nhân – Toán cao cấp – ĐH Kinh tế - Tài chính TP. HCM – NXB Thống kê.5. Đỗ Công Khanh – Toán cao cấp (Tập 1, 3, 4) – NXBĐHQG TP.HCM.6. Nguyễn Viết Đông – Toán cao cấp (Tập 1, 2) – NXB Giáo dục.7. James Stewart, Calculus Early Transcendentals, Sixth Edition – Copyright © 2008, 2003 Thomson Brooks8. Robert Wrede, Murray. R. Spiegel, Theory and Problems of Advanced Calculus, Second Edition – Copyright © 2002, 1963 by The McGraw-Hill Companies, Inc ………………………………………………Chương 0. BỔ TÚC KIẾN THỨC CƠ BẢN0.1. Bổ túc về hàm số0.1.1. Định nghĩa Xét hai tập con khác rỗng D và Y của ℝ . Hàm số f là một quy tắc (hay ánh xạ) cho tương ứng mỗi phần tử x ∈ D với duy nhất một phần tử y ∈ Y , ký hiệu là f (x ) f : ℝ ⊃ D →Y ⊂ ℝ x ֏ y = f (x )• Tập D được gọi là miền xác định (MXĐ) của hàm số f , ký hiệu là Df .• Tập f (Df ) = {f (x ) | x ∈ Df } được gọi là miền giá trị của hàm f .• Đồ thị của hàm f có MXĐ D là tập hợp điểm {(x, f (x )) x ∈ D } trên mặt phẳng Oxy .• Nếu hàm f thỏa mãn f (−x ) = f (x ), ∀x ∈ Df thì f được gọi là hàm số chẵn.• Nếu hàm f thỏa mãn f (−x ) = −f (x ), ∀x ∈ Df thì f được gọi là hàm số lẻ.Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) Page 1 01-09-2014Đoàn Vương Nguyên Bài giảng Toán Cao cấp C1 Đại học• Hàm f được gọi là đồng biến trên (a;b ) nếu f (x 1 ) < f (x 2 ) khi x 1 < x 2 với x 1, x 2 ∈ (a;b) ; f được gọi là nghịch biến trên (a;b ) nếu f (x 1 ) > f (x 2 ) khi x 1 < x 2 với x 1, x 2 ∈ (a;b) .0.1.2. Hàm số hợpGiả sử hai hàm số f và g thỏa mãn Gg ⊂ Df . Khi đó, hàm số h(x ) = ( f g )(x ) = f (g (x )) được gọi làhàm số hợp của f và g .VD. Xét f (x ) = 3x 2 và g (x ) = x − 1 , ta có:• Hàm số hợp của f và g là f (g (x )) = 3(g (x ))2 = 3x 2 − 6x + 3 .• Hàm số hợp của g và f là g ( f (x )) = f (x ) − 1 = 3x 2 − 1 .0.1.3. Hàm số ngược• Hàm số f được gọi là song ánh nếu x 1 ≠ x 2 ⇔ f (x 1 ) ≠ f (x 2 ) .• Xét hàm song ánh f có MXĐ D và miền giá trị G . Khi đó, hàm số ngược của f , ký hiệu là f −1 , có MXĐ G và miền giá trị D được định nghĩa f −1(y ) = x ⇔ f (x ) = y (x ∈ D, y ∈ G ) .VD. Nếu f (x ) = 2x thì f −1(x ) = log2 x (x > 0) . Chú ý• MXĐ của f −1 = miền giá trị của f , và miền giá trị của f −1 = MXĐ của f .• Đồ thị của hàm y = f −1(x ) đối xứng với đồ thị của hàm y = f (x ) qua đường thẳng y = x .0.1.4. Hàm số Lượng giác ngược0.1.4.1. Hàm số y = arcsin x π π arcsin x = y ⇔ sin y = x , y ∈ − ; 2 2 1 1VD. Tính arcsin − và cot arcsin . 2 4 Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) Page 2 01-09-2014Đoàn Vương Nguyên Bài giảng Toán Cao cấp C1 Đại họcGiải. 1 π 1 π π π• Ta có arcsin − = − , vì sin − = − và − ∈ − ; . π 2 6 6 2 6 2 2 1 1 π π• Đặt arcsin = ϕ , ta được sin ϕ = và ϕ ∈ − ; . 4 4 2 2 1 15 1 cos ϕ Vậy, ta có cos ϕ = 1 − ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán cao cấp C1 Toán cao cấp C1 Tích phân suy rộng Hàm số nhiều biến số Bài toán kinh tế Phương trình vi phân cấp 1Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Toán cao cấp C1: Chương 1 - Phan Trung Hiếu
11 trang 153 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 110 0 0 -
Toán học cao cấp: Tập 3 - Phép tính giải tích nhiều biến số
275 trang 101 0 0 -
Giáo trình Giải tích - Giáo trình lý thuyết và bài tập có hướng dẫn (Tập 1): Phần 2
234 trang 68 0 0 -
Giáo trình Giải tích (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Xuâm Liêm
237 trang 61 0 0 -
180 trang 53 0 0
-
221 trang 45 0 0
-
Giáo trình Toán cao cấp A1: Phần 2 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
139 trang 44 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A3: Phần 1
100 trang 42 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 2 - Nguyễn Phương
54 trang 37 0 0