Danh mục

Bài giảng Toán lớp 12 từ cơ bản đến nâng cao: Phần 2 - Trần Đình Cư

Số trang: 277      Loại file: pdf      Dung lượng: 39.29 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (277 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Bài giảng Toán lớp 12 từ cơ bản đến nâng cao" được thầy giáo Trần Đình Cư biên soạn nhằm cung cấp tới các bạn kiến thức về hình học như: ứng dụng hình học tích phân, các dạng và phương pháp giải bài tập hình học 12,... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo nội dung cuốn sách tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán lớp 12 từ cơ bản đến nâng cao: Phần 2 - Trần Đình Cư LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133. WEB: TOANTHAYCU.COM BÀI 3. ỨNG DỤNG HÌNH HỌC TÍCH PHÂNA. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮMI. DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG1. Hình phẳng giới hạn bởi 1 đường cong và trục hoànhDiện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn [a ; b], trục hoành và hai bđường thẳng x  a , x  b được xác định: S   | f ( x ) | dxy y  f ( x)  y  f ( x) b  y  0 S   f (x ) dx (H )  a x  aO a c1 c2 c3 b x  x  bChú ý: b bNếu trên đoạn [a; b ] , hàm số f ( x ) không đổi dấu thì:  a f ( x ) dx   f ( x)dx a2. Hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong và trục hoànhDiện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x ), y  g ( x ) liên tục trên đoạn $[a ; b]$ và hai bđường thẳng x  a , x  b được xác định: S   | f ( x)  g ( x) | dx a y  ( C1 ) : y  f1 ( x ) ( C1 )   (C ) : y  f 2 ( x ) (H )  2 x  a (C 2 ) x  b  b a c1 c2 x S   f1 (x )  f2 (x ) dx O b aCHÚ ÝKhi áp dụng công thức trên, cần khử dấu giá trị tuyệt đối của hàm số dưới dấu tích phân. Muốn vậy, tagiải phương trình f1 ( x)  f 2 ( x)  0 trên đoạn [a ; b]. Giả sử phương trình có ha nghiệm c, d (c  d ) . Khi đó, f1 ( x)  f 2 ( x)không đổi dáu trê các đoạn [a ; c],[c ; d],[d ; b]. Trên mōi đoạn đó, chẳng hạn trên đoạn [a ; c], ta có   f ( x)  f ( x)dx . c ca f1 ( x)  f 2 ( x ) dx  a 1 2II. TÍNH THỂ TÍCH CỦA KHỐI TRÒN XOAY1. Thể tích vật thểGọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm a và b; S ( x) làdiện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm x , ( a  x  b) . Giảsử S ( x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b] .Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo TrầnĐình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa. “ Tránh mua các trang giả mạo và cá nhân khác” Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133 Page 1 LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133. WEB: TOANTHAYCU.COM (V ) b a x V   S (x )dx O b x ...

Tài liệu được xem nhiều: